Bệnh trĩ có nguy hiểm không? 9 biến chứng không ngờ
Nhận thức rõ bệnh trĩ có nguy hiểm không hay tác hại khôn lường của bệnh trĩ ảnh hưởng cuộc sống, sinh hoạt bệnh nhân. Từ đó, giúp mọi người chủ động hơn trong công tác phòng ngừa, thăm khám kịp thời khi phát hiện triệu chứng bệnh. Tránh tình trạng chủ quan khiến bệnh biến chứng bội nhiễm, thậm chí ung thư trực tràng.
Bệnh trĩ có nguy hiểm đến tính mạng không?
Bệnh trĩ có nguy hiểm không là vấn đề bất cứ bệnh nhân nào cũng cần nắm rõ. Thực tế, những cơn đau rát, khó chịu do trĩ gây ra khiến người bệnh gặp không ít phiền toái. Với căn bệnh này, tiến hành điều trị sớm sẽ tránh được những hậu quả đáng tiếc. Dưới đây là một số ảnh hưởng xấu của trĩ với sức khỏe con người.
1. Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không – Nguy cơ thiếu máu
Triệu chứng điển hình của trĩ là đại tiện ra máu. Nếu lượng máu ra quá nhiều sẽ khiến người bệnh thiếu máu. Dễ bị choáng váng, ngất xỉu, đau đầu, cơ thể mệt mỏi…
2. Bệnh trĩ ngoại và nội nguy hiểm không – Gây viêm ngứa hậu môn
Dịch nhầy ở búi trĩ khiến hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn nhanh chóng phát triển, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm hậu môn. Người bệnh dùng tay gãi khi ngứa càng khiến bệnh trĩ viêm nặng hơn.
3. Biến chứng của bệnh trĩ – Sa hậu môn
Bệnh nhân mắc trĩ ngoại dễ gặp tình trạng sa hậu môn. Búi trĩ nhanh chóng sa ra ngoài và không thể tự động co lên được. Người bệnh luôn đối diện với cảm giác đau đớn, đứng ngồi không yên, ảnh hưởng nhịp sinh hoạt và công việc hàng ngày.
4. Tác hại của bệnh trĩ – Đau rát hậu môn
Khi mắc bệnh trĩ, vùng hậu môn bệnh nhân thường xuyên đau rát, khó chịu. Tất cả sinh hoạt của người bệnh đều gặp khó khăn do cơn đau ở hậu môn gây ra. Điều này khiến người bệnh ám ảnh về tâm lý. Mỗi lần đại tiện là nỗi ác mộng kinh hoàng.
5. Bệnh trĩ nguy hiểm như thế nào – Nhiễm khuẩn
Những bệnh nhân bị trĩ, việc vệ sinh hậu môn gặp nhiều bất tiện. Nếu thực hiện không đúng cách, các loại vi khuẩn nhanh chóng xâm nhập. Dẫn tới tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm trùng máu,… Điều này ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe bệnh nhân.
6. Mối nguy hiểm của bệnh trĩ – Bội nhiễm
Búi trĩ tồn tại ngoài ống hậu môn trong thời gian dài sẽ đứng trước nguy cơ bội nhiễm. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn ở hậu môn phát triển. Đặc biệt, vi khuẩn có thể lây lan viêm nhiễm cho cơ quan khác. Bệnh nhân cảm thấy đau, nhức, khó chịu quanh hậu môn.
7. Nguy cơ tắc mạch nếu không điều trị trĩ sớm
Đoạn mạch trĩ bị xung huyết, người bệnh gặp phải tình trạng tắc mạch vì búi trĩ sưng phồng, căng giãn quá mức. Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn nhiều sẽ gây đông, tụ máu. Bệnh nhân bắt buộc phải tiến hành mổ hoặc cắt trĩ mới có thể giải phóng khối huyết khỏi tĩnh mạch.
8. Nguy cơ ung thư hậu môn – trực tràng
Búi trĩ bị sa xuống, phù nề, bầm, gây đau cho người bệnh khi đại tiện. Đặc biệt, dịch nhầy ở hậu môn khiến người bệnh gặp viêm nhiễm nặng. Trong quá trình đại tiện, hậu môn và búi trĩ nhanh chóng cọ xát gây chảy máu.
9. Ách tắc hậu môn do búi trĩ phát triển quá lớn
Búi trĩ sưng phồng, phù nề sẽ gây ách tắc hậu môn, ảnh hưởng việc đi đại tiện của người bệnh. Nếu không được kiểm soát, bệnh có thể gây viêm nhiễm, khiến người bệnh thường xuyên đau khi đại tiện.
Bệnh trĩ có tự khỏi không?
Ngoài việc quan tâm bệnh trĩ có nguy hiểm không, người bệnh còn thắc mắc bệnh trĩ có tự khỏi không. Như mọi người đã biết, trĩ được chia ra làm nhiều giai đoạn.
Thông thường, trĩ giai đoạn 1 và giai đoạn 2 là nhẹ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà bệnh nhân chủ quan ở giai đoạn này, nghĩ bệnh tự khỏi không cần kiêng khem, chăm sóc, điều trị.
Hậu quả là sau một thời gian, bệnh phát triển đến giai đoạn 3, giai đoạn 4. Lúc này, tình trạng bệnh xấu đi rất nhiều và quá trình điều trị cũng phức tạp hơn.
Như vậy, có thể khẳng định, bệnh trĩ không thể tự khỏi nếu không điều trị. Thậm chí, không điều trị đúng cách, đúng phương pháp, bệnh càng nặng thêm.
Giai đoạn 1 và 2, bệnh có thể không cần phẫu thuật nhưng chắc chắn phải điều trị. Có thể điều trị bằng nội khoa như thuốc tây y, thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống…
Đến giai đoạn 3, 4 bác sĩ bắt buộc phải tiến hành phẫu thuật để cắt búi trĩ. Như vây, bệnh trĩ không thể tự khỏi, bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ trong từng giai đoạn để tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.
- Chi phí cắt trĩ? Địa chỉ cắt trĩ ở đâu? Nguyên nhân và cách chữa bệnh trĩ
- Tổng hợp các thuốc điều trị bệnh trĩ nhanh và hiệu quả nhất
- Bệnh trĩ có nguy hiểm không? 9 biến chứng không ngờ
- Thực đơn cho người bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì?
- Cách chữa bệnh trĩ dân gian có tốt như lời đồn?
- Các bác sĩ chữa trĩ giỏi nhất Hà Nội là ai?
Bệnh trĩ có gây ung thư không?
Như vậy, bệnh trĩ có nguy hiểm không đã có lời giải đáp rõ ràng. Vậy bệnh trĩ có gây ung thư không? Vấn đề này được lý giải như sau:
Tại hậu môn có nhiều mạng lưới mạch máu dày đặc với nhiệm vụ kiểm soát hoạt động tống phân ra ngoài. Khi mạch máu bị “giãn” quá mức sẽ hình thành búi trĩ.
Ung thư là một dạng khi tế bào tăng sinh quá mức. Không theo sự kiểm soát của cơ thể, đặc biệt có tế bào còn di căn sang vị trí khác nhau của cơ thể. Những tế bào ung thư gây rối loạn hoạt động của các cơ quan nó trú ngụ, lấn át những tế bào khỏe mạnh khác.
Vậy bệnh trĩ có dẫn tới ung thư? Câu trả lời cho vấn đề này phụ thuộc hoàn toàn vào cách bạn điều trị bệnh trĩ. Vì:
- Bản chất bệnh trĩ không ảnh hưởng quá lớn tới sức khỏe con người. Tuy nhiên, nếu không có cách điều trị thích hợp, điều chỉnh chế độ sinh hoạt… người mắc bệnh trĩ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Từ đó làm gia tăng nguy cơ ung thư, phổ biến là ung thư đại trực tràng.
- Khi xuất hiện triệu chứng đại tiện ra máu, người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám tại địa chỉ y tế uy tín với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi về hậu môn trực tràng. Bên cạnh đó, những bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên cần tầm soát ung thư đại trực tràng.
Cách chữa bệnh trĩ dứt điểm bằng phương pháp ngoại khoa
Bệnh trĩ có nguy hiểm không và cách chữa bệnh trĩ dứt điểm bằng phương pháp ngoại khoa là 2 vấn đề được quan tâm nhất hiện nay. Bệnh trĩ chắc chắn nguy hiểm rồi. Và nguy hiểm hơn nữa nếu việc điều trị không đến nơi đến chốn.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh trĩ nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân. Cụ thể:
- Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Nguyên lý và ưu điểm:
- Nguyên lý hoạt động: Đưa nhiệt lượng vừa đủ tác động vào thành huyết mạch để thắt chặt và cố định lại vị trí cần cắt. Đồng thời, kéo lớp niêm mạc xuống rồi loại bỏ búi trĩ.
- Ưu điểm: Thời gian thực hiện thủ thuật ngắn, dễ dàng, không kết vảy, mạch máu lành nhanh.
Độ chính xác cao: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu giúp định vị chính xác vùng bệnh, hỗ trợ quá trình thủ thuật tiến hành thuận lợi.
Thời gian hồi phục nhanh: Miệng vết thương lành nhanh, không ảnh hưởng chức năng của hậu môn
Hạn chế đau đớn: Gây mê toàn bộ hoặc bộ phận vùng bệnh trong thời gian diễn ra thủ thuật nên người bệnh ít có cảm giác đau.
Tỷ lệ biến chứng thấp: Qua số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ tái phát và biến chứng cực kỳ thấp.
Thuốc đông y: Nhuận tràng, giảm tình trạng táo bón, tiêu viêm, thanh lọc cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng, nâng cao thể trạng…
Như vậy, bệnh trĩ có nguy hiểm không, có tự khỏi không, có dẫn tới ung thư không đã có lời giải đáp. Trong đó, người bệnh được biết thêm kỹ thuật cắt trĩ bằng phương pháp HCPT II. Trước khi thực hiện phương pháp này, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và nên lựa chọn cho mình địa chỉ uy tín để thực hiện nhằm đảm bảo an toàn, mang lại hiệu quả tốt nhất.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.