Nguyên nhân bị trĩ nội là gì? Cách điều trị như thế nào?
Nguyên nhân bị trĩ nội là gì là một trong số những thắc mắc mà không ít người tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề này. Được biết trĩ nội nằm sâu bên trong hậu môn nên bệnh rất khó phát hiện và nhận biết khi ở giai đoạn mới phát. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới bệnh trĩ nội và cách điều trị như thế nào? Cùng chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây.
Bệnh trĩ nội là gì với những triệu chứng điểm hình như thế nào?
Trước khi đi tìm lời giải đáp cho vấn đề nguyên nhân bị trĩ nội là gì, bạn cần phải biết bệnh trĩ nội là như thế nào cũng các biểu hiện ra sao. Từ đó việc tìm ra nguyên nhân mới chính xác hơn được.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, trĩ nội là thuật ngữ y tế mô tả một tình trạng bệnh lý gây ra bởi đám rối tĩnh mạch nằm trên đường lược ở vùng hậu môn trực tràng bị sưng, phình giãn, suy yếu, ứ huyết và tạo thành các búi trĩ. Chúng bị co giãn quá mức và gây ra một số vấn đề khó chịu, ngay cả khi người bệnh có thể không cảm thấy chúng.
Trĩ nội được hình thành ở gần cuối trực tràng, chân búi trĩ nằm sâu bên trong ống trực tràng nên rất khó phát hiện và nhận biết ở giai đoạn mới phát. Không thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được, trừ khi búi trĩ bị sa ra ngoài.
Anh cũng có thể mắc trĩ nội, nhưng phổ biến nhất là những người cao tuổi hoặc từ độ tuổi 28 – 50 tuổi.
Triệu chứng điển hình nhất của trĩ nội là tình trạng đi ngoài ra máu. Tình trạng này thường không quá nguy hiểm và có thể tự thuyên giảm mà không cần can thiệp y tế. Tuy nhiên, nếu chảy máu hậu môn kéo dài có thể gây thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch búi trĩ và có thể dẫn tới những biến chứng nặng nề khác.
Trĩ nội được phân ra làm 4 cấp độ như sau:
- Cấp độ 1: Trĩ bên trong chảy máu nhưng vẫn còn bên trong trực tràng.
- Cấp độ 2: Một số búi trĩ nội sẽ sa ra ngoài hậu môn và có thể tự giảm một cách tự nhiên.
- Cấp độ 3: Trĩ độ III bị sa ra và sẽ không tự giảm, tuy nhiên có thể đáp ứng với việc giảm thủ công, đẩy trở lại trực tràng.
- Cấp độ 4: Giai đoạn trĩ nội nặng nhất, không thể chữa khỏi. Các búi trĩ bị sa ra ngoài không thể đẩy lại vào bên trong.
Nguyên nhân nào gây nên bệnh trĩ nội?
Nguyên nhân bị trĩ nội là bởi có áp lực lên trực tràng và hậu môn có thể làm giãn các tĩnh mạch và hình thành búi trĩ tại đây. Và có liên quan tới quá trình lão hóa do thiếu Collagen mô vùng hậu môn trực tràng gây dãn mạch máu trĩ, dẫy chằng treo trĩ và mô đệm.
Bệnh trĩ nội nói riêng và bệnh trĩ nói chung thường gặp ở những người cao tuổi và hiếm khi khởi phát ở trẻ nhỏ. Một số nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh trĩ nội như sau:
- Do tĩnh mạch phình gập: Túi tĩnh mạch trên bị gấp khúc và tạo thành các búi trĩ mềm, có màu đỏ, gây chảy máu.
- Do mạch máu phù: Bề mặt của các búi trĩ có các hạt nhỏ màu đỏ tươi, thô ráp và dễ bị chảy máu. Đây cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ nội.
- Do táo bón hoặc tiêu chảy: Đều gây áp lực cho khu vực trực tràng hoặc bởi rặn quá mạnh, trong trường hợp táo bón hoặc do đi đại tiện nhiều lần khi bị tiêu chảy. Tiêu chảy và táo bón thông thường chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt là có thể điều trị được.
Trường hợp liên quan tới các bệnh lý khác như hội chứng ruột kích thích và viêm ruột, khi này cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tìm phương pháp khắc phục.
- Tuổi tác: Theo nghiên cứu chỉ ra, cơ chế khởi phát trĩ có liên quan tới tuổi tác, tuổi càng cao tĩnh mạch dễ suy yếu và tổn thương khi có yếu tố tác động. Bệnh thường chủ yếu ảnh hưởng tới người trưởng thành và người cao tuổi, rất hiếm khi xuất hiện ở trẻ em và vị thành niên.
- Quá trình mang thai và sinh nở: Hormone cơ thể thay đổi đột ngột, áp lực từ sự giãn nở tử cung và trọng lượng thai nhi là các yếu tố làm giãn tĩnh mạch và tăng nguy cơ mắc trĩ nội ở nữ giới. Ngoài ra, áp lực từ quá trình sinh nở cũng có thể là nguyên nhân khiến tĩnh mạch suy yếu, giãn phình và hình thành búi trĩ.
- Chế độ ăn không lành mạnh, ít chất xơ: Chất xơ giúp điều hòa nhu động ruột, làm sạch niêm mạc đường tiêu hóa và mềm phân. Nếu chế độ ăn nhiều chất béo và ít chất xơ có thể khiến hoạt động tiêu hóa bị ứ trệ, từ đó gây tiêu chảy và táo bón dẫn tới bệnh trĩ.
- Quan hệ qua đường hậu môn: Có thể làm gia tăng ma sát, gây tổn thương và phình giãn đám rối tĩnh mạch nằm trên đường lược. Ngoài ra tình trạng này còn gây viêm nhiễm trực tràng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý hậu môn khác.
- Lười vận động, ngồi lâu: Thói quen ngồi nhiều, ngồi lâu và lười vận động có thể gia tăng áp lực lên khu vực hậu môn – trực tràng, gây chứng táo bón và bệnh trĩ. Chính vì thế, người béo phì và người làm công việc văn phòng có nguy cơ cao mắc bệnh lý này hơn so với những đối tượng khác.
- Lao động nặng: Có thể gây đè nén và chèn ép lên cột sống, tĩnh mạch ở hậu môn và khớp gối. Tình trạng này kéo dài có thể làm gia tăng nguy cơ mắc trĩ nội, trĩ ngoại, thoái hóa khớp gối và thoát vị đĩa đệm.
- Béo phì: Những người béo phì có nguy cơ cao mắc trĩ nội lẫn trĩ ngoại, vì cân nặng làm tăng áp lực lên khu vực xung quanh trực tràng. Ngoài ra, nguy cơ mắc trĩ của người bị béo phì thường liên quan tới chế độ ăn uống không lành mạnh, lối sống ít vận động…
- Một số nguyên nhân khác: Nhịn đại tiện nhiều, hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia…
Trên thực tế, bệnh trĩ nội hiếm khi khởi phát do 1 yếu tố, mà chủ yếu là do hệ quả của nhiều yếu tố nguyên nhân cộng hưởng.
Bị bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?
Như đã được giải đáp, nguyên nhân bị trĩ nội thường đến từ nhiều yếu tố do thói quen sinh hoạt gây nên. Dựa trên những nguyên nhân cũng có thể thấy, mặc dù trĩ nội ít khi đe dọa tới sức khỏe và tính mạng. Mà chủ yếu gây chảy máu hậu môn, đau rát, vướng víu và khó chịu. Nếu được can thiệp điều trị sớm cũng như chăm sóc đúng cách thì bệnh lý này có thể thuyên giảm và được kiểm soát hoàn toàn.
Tuy nhiên nếu không thăm khám và chữa trị sớm, búi trĩ có thể phát triển dần theo thời gian, gây chảy máu kéo dài, đau rát hậu môn nặng, gây mệt mỏi, khó chịu, bứt rứt hơn nhiều… Các triệu chứng khi này gây ảnh hưởng lớn tới hiệu suất lao động, chất lượng cuộc sống và tác động tới tâm lý người bệnh.
Hơn nữa sự xuất hiện của búi trĩ ở ống hậu môn cũng tác động tiêu cực tới đời sống tình dục. Ngoài những ảnh hưởng nói trên, trĩ nội có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như:
- Chảy máu nhiều dẫn tới thiếu máu: Máu chảy thành giọt hoặc tia có thể khiến người bệnh thiếu máu trầm trọng dễ dẫn tới ngất xỉu, đau đầu, mệt mỏi.
- Bội nhiễm: Nếu búi trĩ bị sa ra ngoài quá lâu, rất dễ dẫn tới tình trạng bị bội nhiễm do vi khuẩn từ phân và nước tiểu.
- Nhiễm trùng, hoại tử: Bệnh có thể gây nhiễm trùng máu, nhiễm trùng hậu môn, apxe hậu môn. Nếu không được điều trị sớm, người bệnh có nguy cơ mắc ung thư trực tràng, đe dọa tới tính mạng người bệnh.
- Một số biến chứng khác như: sa nghẹt búi trĩ, suy giảm chức năng co thắt hậu môn, hình thành trĩ vòng, tăng nguy cơ mắc các bệnh tiêu hóa dưới…
Cách điều trị trĩ nội an toàn và hiệu quả như thế nào?
Nguyên nhân bị trĩ nội cũng như cảnh báo những nguy hiểm từ bệnh lý này có thể gây ra đã cho biết, cần tìm ra phương hướng, cách điều trị bệnh lý này sớm để hạn chế tối thiểu nhất những biến chứng có thể xảy ra do bệnh lý này gây nên.
Bệnh trĩ nội có các cách điều trị khác nhau, tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. Người bệnh có thể tham khảo một số cách điều trị trĩ nội dưới đây:
Các bài mẹo khắc phục trĩ nội tại nhà
Một số biện pháp khắc phục tại nhà có thể hữu ích cho người bị trĩ nội ở giai đoạn nhẹ. Để cải thiện các triệu chứng này, có thể thực hiện những mẹo như sau:
- Thoa dầu dừa vào hậu môn: Dầu dừa chứa nhiều vitamin E cùng các hoạt chất chống oxy hóa, cũng như một số loại axit béo với tác dụng sát khuẩn, giảm viêm ngứa ở vùng hậu môn khi bị trĩ. Người bệnh có thể lấy dầu dừa thoa vào búi trĩ và để 5 – 10 phút, sau đó rửa sạch lại. Lặp lại khoảng 2 – 3 lần mỗi ngày để có hiệu quả.
- Tắm nước ấm: Ngâm mình trong bồn nước ấm hoặc tắm dưới vòi sen bằng nước ấm có thể giúp giảm sưng và làm dịu cơn đau do trĩ gây nên. Ngoài ra, còn có thể thêm chút giấm táo vào trong nước tắm nhằm tận dụng đặc tính chống viêm tự nhiên ở khu vực hậu môn.
- Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt: Xây dựng chế độ ăn uống, làm việc, lao động, thể thao có khoa học, hạn chế thực phẩm khó tiêu, cay nóng, chất kích thích bia rượu, thuốc lá… có thể giúp hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của bệnh trĩ nội.
Cách điều trị trĩ nội bằng thuốc
Sử dụng thuốc thường áp dụng cho bệnh trĩ nội độ 1 và độ 2. Tại giai đoạn 3 và 4, biện pháp này chỉ có tác dụng giảm đau và cải thiện một số triệu chứng đi kèm. Bác sĩ có thể cho người bệnh sử dụng một số loại thuốc uống, thuốc điều trị tại chỗ dạng bôi có thể tham khảo như sau:
- Thuốc giảm đau, kháng viêm đường ruột được chỉ định phổ biến như: Acetaminophen, Aspirin hay Ibuprofen, tuy có tác dụng giảm đau nhanh chóng nhưng được khuyến cáo không sử dụng trong thời gian dài vì có thể gây loãng máu, tổn thương gan, thận, dạ dày.
- Thuốc điều trị tại chỗ bao gồm các thuốc đặt: Avenoc, Witch Hazel, Proctolog…; thuốc bôi hậu môn: Zinc oxide, Co Tripro, Titanoreine… Ngoài tác dụng giảm đau, kháng viêm thì một số loại thuốc còn được bổ sung chất giảm ngứa, làm bền thành mạch, thu nhỏ búi trĩ.
- Thuốc làm mềm phân: Được chỉ định cho những trường hợp bị trĩ nội gây ra bởi táo bón kéo dài. Chúng giúp giữ nước trong ruột khiến phần mềm và di chuyển nhanh hơn, giúp người bệnh tránh tình trạng đau, chảy máu khi đi đại tiện.
Lưu ý, khi sử dụng thuốc điều trị trĩ nội, người bệnh cần kết hợp với lối sống lành mạnh để hỗ trợ điều trị, kiểm soát cơn đau và tiến triển của bệnh. Việc sử dụng thuốc điều trị trĩ nội thường cho hiệu quả khá nhanh.
Tuy nhiên người bệnh không nên lạm dụng vì dễ có thể dẫn tới kháng thuốc. Vì vậy, cần trao đổi với bác sĩ để được chỉ định loại thuốc và liều dùng thích hợp nhất, tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Điều trị trĩ nội bằng kỹ thuật HCPT II an toàn và hiệu quả nhất tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Được biết trĩ nội không sớm điều trị sẽ gây nên biến chứng nguy hiểm, cùng với việc sử dụng thuốc không còn tác dụng với trường hợp trĩ chuyển sang giai đoạn nặng. Vì vậy khi hướng điều trị trĩ của người bệnh sẽ cần áp dụng phương pháp ngoại khoa khắc phục tình trạng trên.
Do đó, người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện thăm khám và điều trị. Mà hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội là địa chỉ uy tín, tin cậy hàng đầu trong điều trị trĩ nội và các bệnh lý ở hậu môn trực tràng.
Phòng khám có đã và đang áp dụng thành công phương pháp hiện đại kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II điều trị trĩ nội với những hiệu quả vượt trội như:
- Không gây nóng quá nên không làm phỏng các tổ chức mô lành để hạn chế tình trạng đau trong hậu phẫu. Bệnh nhân sẽ cảm thấy ít đau hoặc không đau. Đây là điểm khác biệt so với phẫu thuật cổ điển.
- Cắt trĩ bằng HCPT II hạn chế chảy máu và bệnh nhân nhanh hồi phục, không cần nằm viện.
- Cắt trĩ bằng HCPT II tác động trực tiếp vào búi trĩ, loại bỏ búi trĩ nhanh chóng mà không ảnh hưởng tới các vùng lân cận. Đồng thời vết cắt trĩ nhỏ, không gây ra vết thương lớn, không để lại sẹo sau phẫu thuật.
- Tăng hiệu quả điều trị lên tới 99%, giảm tỷ lệ tái phát còn 1%.
- Thời gian điều trị nhanh, chỉ từ 20-30 phút, dễ dàng chăm sóc hậu phẫu.
Phòng khám với trang bị trang thiết bị hiện đại nhập khẩu từ các nước tiên tiến về y học như Mỹ, Anh, Đức. Phòng khám có máy soi chuyên nghiệp giúp phát hiện trĩ, phân loại búi trĩ, mức độ trĩ nhanh nhất và chính xác nhất.
Đặc biệt hơn, người bệnh khi điều trị tại phòng khám có thể hoàn toàn yên tâm vì dịch vụ y tế đạt chuẩn quốc tế, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa ưu tú, giàu kinh nghiệm, luôn tận tâm hết mình vì sức khỏe của bệnh nhân.
Mọi chi phí phát sinh tại phòng khám của người bệnh đều được công khai và niêm yết rõ ràng theo quy định của Bộ Y tế. Hồ sơ điều trị, bệnh án của người bệnh cũng được bảo mật tuyệt đối.
Thời gian thăm khám linh hoạt từ 8 – 20h tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày lễ, giúp người bệnh có thể sắp xếp thời gian thăm khám thoải mái hơn. Cùng với hệ thống tư vấn trực tuyến 24/7 của phòng khám sẽ giúp người bệnh đặt lịch thăm khám nhanh chóng và nhận được vô vàn ưu đãi sức khỏe khi đặt lịch trước tại đây.
Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm tin tưởng tới phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để thực hiện thăm khám và điều trị bệnh trĩ nội bằng phương pháp an toàn, hiệu quả trên. Cũng như các bệnh lý hậu môn – trực tràng bằng các phương pháp tiên tiến phù hợp khác có tại phòng khám.
Hy vọng những chia sẻ về nguyên nhân bị trĩ nội có ích cho bạn đọc. Nếu còn những thắc mắc khác về vấn đề trên bạn có thể gọi tới hotline 0243 9656 999 để nhận được tư vấn và giải đáp nhanh chóng nhất và hoàn toàn miễn phí từ chuyên gia.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.