Polyp hậu môn ở trẻ em là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Polyp hậu môn ở trẻ em là căn bệnh nguy hiểm nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời. Trong bài viết này, các bác sĩ chuyên khoa bệnh hậu môn -trực tràng sẽ chia sẻ với các bậc phụ huynh một số kiến thức về bệnh polyp hậu môn để có thể phòng tránh hoặc điều trị kịp thời khi trẻ có những dấu hiệu mắc bệnh.
Polyp hậu môn ở trẻ em là bệnh lý gì? Có nguy hiểm không?
Để lý giải khái niệm của polyp hậu môn ở trẻ em, chúng ta chỉ cần tìm hiểu định nghĩa chung về căn bệnh này.
Polyp hậu môn là gì, đó là tình trạng các khối u tuyến hình tròn hoặc hình elip, có cuống hoặc không, xuất hiện trên bề mặt hậu môn, trực tràng. Các khối u nhú thường có màu tím thẫm, sẽ bám ở thành hậu môn hoặc di chuyển trong đường ruột.
Theo các nghiên cứu y khoa, polyp hậu môn có hai dạng phổ biến nhất là polyp u tuyến và polyp tăng sản. Các khối polyp tăng sản đa số sẽ tự biến mất sau một thời gian và không gây ra biến chứng. Mặt khác, polyp u tuyến có nhiều khả năng là u ác tính, dễ phát triển thành ung thư rất nguy hiểm.
Polyp hậu môn có thể lành tính hoặc ác tính tùy vào kích thước và vị trí của khối u. Những trường hợp polyp có kích thước lớn thì nguy cơ tiến triển thành ung thư là rất cao.
Hầu hết các khối polyp hậu môn đều lành tính, tuy nhiên, do bản chất của polyp là tế bào phát triển bất thường, nếu không được can thiệp điều trị sớm có thể khiến sức khỏe của trẻ càng ngày càng tệ đi.
Theo báo cáo, có tới 80% các ca mắc ung thư đại trực tràng xuất phát từ nguyên nhân do polyp hậu môn. Do đó, nếu phụ huynh phát hiện thấy cơ thể của bé xuất hiện những dấu hiệu bất thường nghi ngờ bị polyp hậu môn, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để thăm khám và có phương án điều trị càng sớm càng tốt.
Vì nguyên nhân nào mà trẻ bị bệnh polyp hậu môn?
Polyp hậu môn ở trẻ em thường xuất phát từ tình trạng viêm nhiễm trong hoặc ngoài hậu môn, khá tương đồng với bệnh trĩ. Dưới đây là những nguyên nhân chủ chốt có thể dẫn đến sự hình thành polyp hậu môn trực tràng ở trẻ em:
- Do di truyền
Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ mắc bệnh ở những người cùng huyết thống cao gấp 2 lần so với người bình thường, nghĩa là nếu bố mẹ mắc polyp hậu môn thì con cái của họ cũng có khả năng mắc phải bệnh này. Polyp hậu môn do di truyền có nhiều khả năng tiến triển thành ác tính.
- Hậu môn viêm nhiễm
Những nguyên nhân gây viêm nhiễm hậu môn như bị apxe, trĩ, táo bón,… sẽ tạo cơ hội để tác nhân có hại xâm nhập vào hậu môn của trẻ và hình thành polyp.
- Do các vấn đề đường ruột
Nếu trẻ em có thói quen thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm khó tiêu hóa, nhiều dầu mỡ sẽ gây áp lực lớn lên hệ tiêu hóa, dẫn đến trẻ bị táo bón hoặc kiết lị lâu ngày. Đây là một trong những nguyên do gây ra khiến bé bị polyp hậu môn.
- Di tật bẩm sinh ở hậu môn
Một số đặc điểm dị tật bẩm sinh ở trẻ như cong hoặc hẹp hậu môn sẽ khiến phân không được thải hết ra ngoài khi đi đại tiện. Khi đó, phân và chất thải đọng lại trong ống hậu môn sẽ gây ra nhiễm trùng và tạo thành các khối polyp trong hậu môn.
- Tắc tĩnh mạch hậu môn – trực tràng
Các tĩnh mạch hậu môn của trẻ một khi bị tắc nghẽn sẽ làm cản trở quá trình lưu thông máu. Tình trạng này kéo dài sẽ tạo áp lực rất lớn đối với hậu môn, dẫn tới hình thành bệnh polyp hậu môn ở trẻ nhỏ.
Trẻ em bị polyp hậu môn triệu chứng thế nào?
Bệnh polyp hậu môn ở trẻ em có thể được phát hiện sớm thông qua các biểu hiện như sau:
- Đại tiện ra máu
Khi bị polyp hậu môn, bé thường bị chảy máu khi đi nặng, có nhiều trường hợp hậu môn xuất huyết ngay cả khi không đi đại tiện.
Máu thường có màu đỏ tươi, dính trong phân hoặc trên giấy vệ sinh, đôi khi phân chuyển sang màu đen.
- Tiêu chảy
Nếu khối polyp nằm trong trực tràng ở vị trí thấp gần hậu môn, trẻ em có thể bị đi ngoài ra phân lỏng. Ngoài ra, polyp phát triển lớn hơn sẽ làm kích thích ruột, dẫn đến tiêu chảy nhiều lần.
- Bụng đau dữ dội
Khối polyp có kích thước lớn sẽ chèn ép các bộ phận trong đường ruột, có thể khiến ruột bị tắc một phần hoặc tắc hoàn toàn. Đây là nguyên nhân gây nên hiện tượng đau quặn bụng cho trẻ.
- Triệu chứng chung
Trẻ em có thể cảm thấy mệt mỏi, suy nhược cơ thể vì polyp gây mất máu kéo dài. Các triệu chứng khác có thể kể đến như sốt, buồn nôn, choáng váng, ngất xỉu,…
Làm thế nào để chữa bệnh polyp hậu môn trực tràng ở trẻ?
Các bậc cha mẹ khi phát hiện những triệu chứng bất thường nghi ngờ polyp hậu môn ở trẻ em thì cần nhanh chóng đưa con em mình tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, chẩn đoán đúng nguyên nhân gây bệnh và mức độ của bệnh để có phương án điều trị phù hợp. Dưới đây là hai phương pháp phổ biến được áp dụng trong chữa trị bệnh polyp trực tràng cho trẻ:
- Phương pháp nội khoa
Ở giai đoạn nhẹ khi khi kích thước polyp hậu môn còn nhỏ, đường kính khoảng 2cm thì bác sĩ có thể chỉ định trẻ dùng các loại thuốc kháng sinh nội khoa như thuốc giảm đau, kháng viêm, viên đặt hậu môn,… Các loại thuốc đó có tác dụng tiêu viêm, diệt khuẩn, ức chế sự phát triển của polyp và giảm đau hiệu quả.
- Điều trị ngoại khoa
Phương pháp ngoại khoa cắt bỏ polyp là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh tái phát. Đối với các trường hợp khối polyp có kích thước quá lớn, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật nội soi để loại bỏ các khối u nhú hậu môn ở trẻ em.
Trước khi tiến hành phẫu thuật nội soi, bác sĩ sẽ làm sạch đường ruột của trẻ rồi mới gây mê và bắt đầu đưa ống nội soi vào bên trong trực tràng. Dựa vào hình ảnh thu được từ ống nội soi, bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật cắt bỏ khối polyp hậu môn cho trẻ.
Đến với phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội), trẻ em có thể được điều trị polyp hậu môn bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Đây là phương pháp hiện đại, sử dụng nhiệt nội sinh từ sóng cao tần tác động trực tiếp vào các khối polyp khiến chúng se lại và tự rụng đi. HCPT II được giới chuyên gia đánh giá cao bởi nó mang lại hiệu quả, độ an toàn cao, chỉ cần thực hiện trong thời gian ngắn, hạn chế mắc biến chứng và tái phát.
Lưu ý đối với cha mẹ trong quá trình điều trị polyp hậu môn cho bé
Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp chữa polyp hậu môn ở trẻ em như trên, phụ huynh cần lưu tâm tới chế độ dinh dưỡng cũng như thói quen sinh hoạt của bé để hỗ trợ quá trình điều trị đạt kết quả tốt:
- Bổ sung cho bé thêm nhiều rau xanh và hoa quả, hạn chế ăn đồ cay nóng, chứa nhiều chất béo và đạm.
- Luôn giữ cho vùng hậu môn của bé được vệ sinh sạch sẽ, khô ráo.
- Nên cho trẻ mặc đồ rộng rãi, thoáng mát.
- Tập cho con thói quen đi đại tiện vào mỗi buổi sáng và không để bé ngồi quá lâu khi đi cầu.
- Giúp trẻ hình thành thói quen đi ngủ sớm, không thức khuya.
Cuối cùng, hy vọng những thông tin trong bài viết vừa rồi về bệnh polyp hậu môn ở trẻ em sẽ giúp cha mẹ có thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe của con. Nếu bạn đọc còn bất kỳ câu hỏi nào, vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được tư vấn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.