5 dấu hiệu bị polyp hậu môn và cách điều trị hiệu quả, an toàn
Dấu hiệu bị polyp hậu môn thường không điển hình nên người bệnh khó phát hiện hoặc dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác, nhất là trĩ. Đa số các trường hợp polyp hậu môn thường được tình cờ phát hiện khi thăm khám định kỳ. Vậy dấu hiệu polyp hậu môn là gì có nguy hiểm không và cách điều trị polyp hậu môn như thế nào? sẽ được chia sẻ chi tiết ngay dưới đây.
Tìm hiểu bệnh polyp hậu môn là gì?
Polyp hậu môn là thuật ngữ y học chỉ những khối u với nhiều kích thước khác nhau mọc ở trong ống hậu môn. Bệnh có thể gặp phải ở mọi độ tuổi nhưng tỷ lệ cao nhất vẫn là người lớn tuổi.
Các dấu hiệu bị polyp hậu môn hình thành nguyên nhân do sự tăng sinh bất thường của niêm mạc hậu môn, tạo thành các khối u lồi có hình elip hay hình tròn có cuống và có khả năng di động trong hậu môn. Trong nhiều trường hợp, polyp hậu môn có thể tiến triển u ác tính nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời.
5 dấu hiệu bị polyp hậu môn cần thăm khám sớm
Cách nhận biết dấu hiệu bị polyp hậu môn thế nào? Theo các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết, các dấu hiệu nhận biết polyp hậu môn thường không quá rõ ràng. Tuy nhiên, người bệnh vẫn có thể dựa vào những dấu hiệu bệnh polyp hậu môn dưới đây để sớm nhận biết và điều trị bệnh kịp thời.
- Đại tiện ra máu: Máu có màu đỏ tươi dính trên giấy vệ sinh, nhưng không nhỏ giọt hay thành tia như bệnh trĩ hay rò hậu môn.
- Đi ngoài ra phân lỏng: Đây là biểu hiện của polyp hậu môn thường gặp, nhất là khi polyp nằm ở vị trí trực tràng thấp và nằm sát hậu môn. Khi khối polyp phát triển lớn sẽ dẫn đến hội chứng kích thích ruột, người bệnh đi ngoài nhiều lần trong ngày, đi ngoài phân lỏng.
- Đau quặn bụng: Khối polyp tăng sinh kích thước gây chèn ép khu vực xung quanh trong đường ruột, có thể dẫn đến tắc ruột khiến người bệnh bị đau bụng dữ dội.
- Sa trực tràng: Khối polyp phát triển về kích thước và số lượng làm tăng trọng lực kéo niêm mạc ruột, khiến chúng dần bị tách khỏi tầng cơ và sa xuống trực tràng.
- Các triệu chứng toàn thân: Người bệnh polyp hậu môn còn có thể gặp phải một số triệu chứng như sốt, thiếu máu, cơ thể suy nhược, xanh xao, mệt mỏi…
Dấu hiệu bị polyp hậu môn có nguy hiểm không? Như đã chia sẻ, trong một số trường hợp polyp tuyến có khả năng tiến triển u ác tính dẫn đến ung thư hậu môn trực tràng. Bên cạnh đó, polyp hậu môn có thể gây ra những vấn đề về đường ruột, là hẹp ống hậu môn dẫn đến các tình trạng táo bón, tiêu chảy…
Không những vậy, nếu không được điều trị dứt điểm từ đầu, polyp hậu môn có thể tái phát tại ngay vị trí cũ hoặc xuất hiện ở vị trí mới. Do vậy, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh khi có dấu hiệu polyp hậu môn cần nhanh chóng đi thăm khám, điều trị theo phác đồ được bác sĩ chỉ định.
Chẩn đoán dấu hiệu bị polyp hậu môn như thế nào?
Các dấu hiệu bị polyp hậu môn thường dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng bệnh hậu môn trực tràng khác như trĩ, sa trực tràng…Do đó, để chẩn đoán chính xác tình trạng polyp hậu môn, khi thăm khám các bác sĩ sẽ sử dụng một số phương pháp dưới đây:
- Nội soi hậu môn trực tràng
Phương pháp được sử dụng để chẩn đoán hầu hết các bệnh lý hậu môn trực tràng, bao gồm cả bệnh polyp hậu môn. Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đang sử dụng máy nội soi hậu môn không dây tiên tiến, không đau – không thụt tháo giúp kiểm tra có đúng polyp hậu môn không. Nếu phát hiện khối polyp hậu môn, bác sĩ sẽ thông báo đến người bệnh và tư vấn hướng điều trị phù hợp.
- Chụp cắt lớp vi tính (chụp CT) hậu môn trực tràng
Đây là kỹ thuật sử dụng tia X tái tạo hình ảnh 3 chiều cho vùng hậu môn trực tràng. Căn cứ vào kết quả hình ảnh, các bác sĩ có thể phát hiện được khối polyp, kích thước số lượng như thế nào để tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
Phải làm sao khi gặp dấu hiệu bị polyp hậu môn?
Trong mọi trường hợp, các bác sĩ đều khuyến cáo người bệnh khi gặp dấu hiệu bị polyp hậu môn cần sớm đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám, xác định tình trạng polyp và điều trị hiệu quả theo chỉ định ngay từ đầu.
Hiện nay, phẫu thuật cắt polyp hậu môn là phương pháp hiệu quả nhất đồng thời được kết hợp cùng việc thay đổi lối sống sinh hoạt để ngăn ngừa tái phát bệnh. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng cần tiến hành cắt polyp hậu môn mà cần căn cứ vào tình trạng bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định:
- Điều trị nội khoa: Thuốc trị polyp hậu môn được chỉ định với trường hợp polyp nhỏ, số lượng ít với công dụng kháng viêm, giảm đau, làm chậm sự phát triển của khối polyp. Việc sử dụng thuốc thế nào, thời gian và liều lượng sẽ được bác sĩ kê đơn và đòi hỏi người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt.
- Điều trị ngoại khoa: Chỉ định phẫu thuật cắt polyp hậu môn với trường hợp khối polyp nhiều và lớn hoặc có nguy cơ tiến triển u ác tính bắt buộc phải can thiệp để loại bỏ khối polyp.
Thông thường, do polyp hậu môn là khối u lành tính nên việc xử lý khá đơn giản, tiểu phẫu chỉ mất khoảng 15-30 phút loại bỏ hoàn toàn với phương pháp sóng cao tần HCPT II. Phương pháp dựa trên nguyên lý hoạt động của ion, tạo ra nhiệt nội sinh khiến các khối polyp sẽ lại và rụng đi, hạn chế đau đớn, chảy máu, ngăn ngừa biến chứng, thời gian hồi phục 2-3 ngày sau mổ.
Tuy nhiên, nếu chủ quan kéo dài không điều trị, polyp chuyển biến xấu, gây viêm nhiễm viêm loét trực tràng thì sẽ khó xử lý hơn, tốn kém thời gian và chi phí điều trị. Sau khi cắt polyp hậu môn, người bệnh cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ về chế độ chăm sóc, ăn uống, sinh hoạt. Đồng thời cần theo dõi sức khỏe, tình trạng hậu môn sau mổ và tái khám theo lịch hẹn để bác sĩ có thể đánh giá hiệu quả điều trị.
Tất cả mọi người đều có thể chủ động ngăn ngừa nguy cơ hình thành polyp hậu môn bằng cách thay đổi và duy trì lối sống lành mạnh, khoa học:
- Chú ý chế độ dinh dưỡng, hạn chế chất béo, đồ ăn cay nóng nhiều dầu mỡ. Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây, chất xơ.
- Duy trì cân nặng bình thường để ngăn ngừa béo phì, thừa cân.
- Hạn chế hút thuốc lá, uống rượu bia hoặc các chất kích thích.
- Thường xuyên đi thăm khám định kỳ, đặc biệt là người có nguy cơ cao mắc bệnh hoặc đã có bệnh án polyp hậu môn trước đó.
Tóm lại, dấu hiệu bị polyp hậu môn thường không rõ ràng, điển hình, mặc dù vô hại nhưng vẫn có khả năng tiến triển ung thư hóa. Do đó, khuyến cáo người bệnh cần chủ động đi thăm khám, điều trị ngay từ đầu để ngăn ngừa biến chứng. Để đặt lịch khám bệnh, vui lòng liên hệ số máy 0243.9656.999, các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng hỗ trợ sớm nhất cho bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm. Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.