Đốt polyp hậu môn liệu có hiệu quả hơn các phương pháp khác?
Đốt polyp hậu môn là một trong những phương pháp được áp dụng phổ biến trong điều trị và ngăn ngừa biến chứng của căn bệnh này. Trong bài viết này, các bác sĩ từ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về bệnh và cách chữa polyp hậu môn.
Vì sao cần đốt polyp hậu môn – Khái niệm polyp hậu môn
Trước khi tìm hiểu và các phương pháp đốt polyp hậu môn, bạn cần nắm được kiến thức cơ bản về căn bệnh này.
Polyp hậu môn là hiện tượng các khối u lành tính xuất hiện bất thường bên trong ống hậu môn, trực tràng.
Mặc dù polyp hậu môn hầu hết đều lành tính nhưng nếu chủ quan không điều trị, các khối u đó sẽ diễn biến thành ác tính và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Có tới 80% các trường hợp bị polyp hậu môn không được điều trị sớm và dẫn tới mắc bệnh ung thư.
Bệnh polyp hậu môn có thể được nhận biết thông qua các biểu hiện như: chảy máu, đau rát hậu môn; khi nội soi sẽ thấy một hoặc nhiều khối u nhú tròn, màu hồng hoặc đỏ; mệt mỏi, chóng mặt do mất máu.
Khi nhận thấy các dấu hiệu polyp hậu môn, người bệnh nên tới cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị sớm, nếu để lâu hơn, bệnh diễn biến thành mãn tính sẽ rất khó chữa.
Rất nhiều người nhầm lẫn polyp hậu môn với bệnh trĩ bởi cả hai căn bệnh đều có chung một vài biểu hiện như u nhú mọc bên trong hoặc lòi ra ngoài hậu môn, xuất huyết khi đại tiện,… Do đó, khi bạn gặp các biểu hiện bất thường trên, cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám, chẩn đoán chính xác và điều trị sớm.
Một vài biến chứng của bệnh polyp hậu môn trực tràng
Đốt polyp hậu môn cần được tiến hành ngay khi khối polyp vẫn thuộc dạng lành tính để việc điều trị dễ dàng hơn và sức khỏe bệnh nhân sớm hồi phục. Bởi, nếu nếu người bệnh để tình trạng polyp hậu môn diễn biến trong thời gian dài sẽ gây nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày và có nguy cơ mắc nhiều biến chứng khôn lường, cụ thể như sau:
- Sa trực tràng
Biến chứng này xảy ra là bởi niêm mạc trực tràng, hậu môn bị giãn quá mức do kích thước polyp lớn hoặc do số lượng polyp tăng không ngừng. Khi đó, các khối polyp sẽ gây cản trở khi đi đại tiện vì người bệnh phải dùng nhiều sức để rặn hơn bình thường để đẩy phân ra ngoài, quá trình đó sẽ dẫn đến sa trực tràng.
- Đại tiện kèm máu
Khi bị polyp ở hậu môn, người bệnh thường cảm thấy đau bụng, khó chịu, bị tiêu chảy và đau đớn khi đại tiện, thậm chí đi ngoài kèm cả dịch nhầy và máu.
- Táo bón
Triệu chứng này khá phổ biến khi các polyp tăng sản về số lượng và chiếm quá nhiều không gian cho ống hậu môn, việc bài tiết chất thải trở nên khó khăn hơn, dẫn đến táo bón kéo dài.
- Apxe hậu môn
Polyp hậu môn trực tràng tiếp xúc trực tiếp với phân, dịch nhầy và các tác nhân gây hại nên dễ bị viêm nhiễm, dần dần các khối apxe hậu môn sẽ hình thành.
- Thiếu máu gây suy nhược cơ thể
Bệnh nhân có thể bị thiếu máu do triệu chứng đi ngoài ra máu của bệnh polyp hậu môn gây ra, dẫn tới các biểu hiện như hoa mắt, da xanh xao, suy nhược cơ thể,… khiến sức khỏe giảm sút và khó tập trung trong công việc.
- Nguy cơ ung thư hậu môn
Nếu bệnh polyp hậu môn không được can thiệp sớm thì khó tránh khỏi nguy cơ tiến triển thành ung thư hậu môn, trực tràng, gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
- Di truyền cho con cháu
Gen đột biến gây ra bệnh polyp hậu môn có thể di truyền có các thế hệ sau nên người bệnh cần chữa trị bệnh khỏi trước khi có kế hoạch sinh con.
Khám phá các cách điều trị polyp hậu môn trực tràng
Các bác sĩ có thể chỉ định tiến hành phương pháp đốt polyp hậu môn phù hợp với từng tình trạng của bệnh nhân, cụ thể như sau:
- Phương pháp điều trị nội khoa
Phương pháp này áp dụng đối với các trường hợp nhẹ, khối polyp còn nhỏ và lành tính. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định người bệnh sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc trị theo đường uống hoặc tiêm để ức chế sự phát triển của tế bào polyp, có thể khiến các khối polyp teo dần, hoại tử và tách khỏi niêm mạc trực tràng.
Khi polyp chuyển sang giai đoạn nặng hoặc người bệnh gặp tình trạng nhờn thuốc, việc điều trị bằng thuốc sẽ không có hiệu quả. Do đó, áp dụng các phương pháp ngoại khoa là điều cấp thiết, cụ thể các phương pháp như sau:
- Đốt, cắt polyp hậu môn thông qua nội soi
Tùy kích thước của khối polyp hậu môn mà bác sĩ có thể chỉ định phương pháp này. Nếu kích thước polyp nhỏ có thể cắt đốt bằng nội soi hậu môn trực tràng, còn nếu polyp có kích thước lớn thì cần làm phẫu thuật qua nội soi để lấy mẫu khối polyp ra và tiến hành giải phẫu bệnh phẩm.
Nếu kết quả là lành tính thì không cần điều trị thêm, nếu là ác tính thì cần tiến hành cắt bỏ khu vực có polyp để tránh bệnh lan rộng và tái phát.
- Đốt, cắt polyp hậu môn bằng tia hồng ngoại, laser
Đây là phương pháp sử dụng tia laser hoặc tia hồng ngoại để đốt nhằm loại bỏ khối polyp hậu môn, hạn chế chảy máu và có thể áp dụng cho nhiều tình trạng bệnh.
- Xơ hóa polyp hậu môn
Đây là phương pháp tiêm chất làm rối loạn chức năng tế bào polyp, tạo ra các phản ứng viêm hóa nhằm xơ hóa các tổ chức mô polyp, khiến các khối u nhú rụng dần.
- Áp lạnh bằng nitơ lỏng
Cách này sử dụng nitơ hóa lỏng ở nhiệt độ thấp, thông qua thiết bị y tế chuyên dụng để áp lạnh, làm đông polyp hậu môn, khiến chúng hoại tử và tự tách khỏi trực tràng.
- Điều trị polyp hậu môn bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Khác với các cách đốt polyp hậu môn truyền thống thường gây nóng rát cho bệnh nhân, phương pháp HCPT II tiên tiến được đánh giá mang lại hiệu quả bậc nhất hiện nay trong điều trị polyp hậu môn.
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II sử dụng nhiệt nội sinh từ sóng cao tần, tác động vào các tổ chức polyp để thắt nút mạch máu và làm đông các khối u nhú, chúng sẽ teo lại và tự rụng.
Phương pháp này mang nhiều ưu điểm vượt trội như: Thời gian tiểu phẫu ngắn, điều trị trong một liệu trình, hạn chế đau đớn và chảy máu, hồi phục nhanh chóng và ngăn ngừa biến chứng, ít xâm lấn nên an toàn với các mô lành lân cận.
Phương pháp HCPT II xâm lấn tối thiểu sử dụng máy móc tự động hóa hiện đại để giám sát toàn bộ quy trình tiểu phẫu với độ chính xác cao, nhờ đó tránh sai sót trong quá trình điều trị.
Để việc điều trị polyp hậu môn đạt hiệu quả cao, ngoài phát hiện bệnh sớm thì việc người bệnh lựa chọn cơ sở y tế uy tín để tiến hành khám chữa là rất cần thiết. Nếu người bệnh còn đang băn khoăn về vấn đề này, có thể tham khảo ngay Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Tại đây, phương pháp HCPT II điều trị polyp hậu môn được tiến hành bởi các bác sĩ chuyên khoa giỏi với sự hỗ trợ từ thiết bị y tế tiên tiến. Vì vậy, việc điều trị luôn đạt hiệu quả cao và hạn chế thấp nhất các di chứng sau đó.
Có thể nói, những thông tin xoay quanh các phương pháp đốt polyp hậu môn cho thấy việc điều trị bệnh là rất cấp thiết. Để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần tới cơ sở chuyên khoa uy tín để được thăm khám và có phác đồ điều trị thích hợp. Bạn đọc nếu còn câu hỏi khác, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được tư vấn chi tiết.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.