Các loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn có thể nhiều người không biết

Ngày 13/01/2023

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn là một trong các phương pháp được dùng để chữa trị loại bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng này. Người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức, khó chịu ở vùng dưới khi mắc nứt kẽ hậu môn, từ đó mới kéo theo tâm lý chung là tìm ngay những loại thuốc bôi hoặc thuốc uống giúp xoa dịu cơn đau. Bài viết này sẽ cung cấp một số thông tin về các loại thuốc có thể được sử dụng để chữa nứt kẽ hậu môn cho người đang mắc bệnh.

Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý gì?

Trong bài viết “thuốc bôi nứt kẽ hậu môn” này, chúng tôi sẽ gửi đến bạn đọc một vài nét sơ lược về bệnh lý nứt kẽ hậu môn để các bạn có cái nhìn tổng quan nhất diện bệnh.

Nứt kẽ hậu môn là tình trạng vùng da niêm mạc ở hậu môn bị rách một đoạn dài không cố định. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do quá trình đi đại tiện của bạn gặp nhiều khó khăn, các chất bẩn, chất cặn thừa không thể đào thải ra ngoài. Vết nứt kẽ này sẽ khiến cho người bệnh luôn có cảm giác rát, xót ở vùng dưới, đôi khi còn xuất hiện một vài giọt máu lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh.

Nứt kẽ hậu môn

Về đối tượng mắc bệnh: mọi người ở tất cả mọi lứa tuổi đều có khả năng bị nứt kẽ hậu môn. Cụ thể,

Trẻ nhỏ là nhóm đối tượng có hệ tiêu hóa chưa được hoàn thiện, dễ bị táo bón kéo dài nếu bố mẹ của chúng không thực sự quan tâm đến bữa ăn hàng ngày của chúng, thiếu chất xơ, chất xanh và tình trạng táo bón cứ thế diễn ra.

Những người bị rối loạn tiêu hóa: những người trưởng thành có chế độ ăn uống thiếu khoa học nên cũng thường xuyên mắc tình trạng táo bón.

Người già: những người đã bước đầu của độ tuổi từ 50b trở đi thường hệ cơ vùng hậu môn bị lỏng lẻo, dễ bị sa trĩ, vi khuẩn cũng dễ xâm nhập và gây bệnh hơn. Điều này đã dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn ở người già.

Người mắc bệnh béo phì hoặc phụ nữ đang mang thai: đây là những đối tượng cũng rất dễ bị nứt kẽ hậu môn do áp lực của bụng đặt lên phần hậu môn trực tràng quá nặng kiến cho các tĩnh mạch vùng dưới bị tắc nghẽn, ma sát.

Ngoài ra, những người mắc các bệnh lý về đường ruột, trực tràng cũng là những đối tượng có khả năng cao mắc bệnh nứt kẽ hậu môn.

Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không?

Nội dung tiếp theo của bài viết “thuốc bôi nứt kẽ hậu môn” là phân tích những tác hại do nứt kẽ hậu môn gây ra mà người bệnh phải đối mặt. Các chuyên gia y tế cho rằng, nứt kẽ hậu môn có thể tự lành lại sau khoảng 2 tuần đối với những bệnh nhân bị táo bón. Tuy nhiên, nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Nứt kẽ hậu môn không lành trong 6 tuần có thể biến chứng sang nứt kẽ hậu môn mãn tính. Lúc này, các bài thuốc dùng để chữa trị nứt kẽ hậu môn sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn. Người bệnh không có kế hoạch thay đổi phương pháp chữa trị thì sẽ còn phải đối mặt với tình trạng tái phát dài.

Nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không

Có một số trường hợp vết nứt kẽ khá dài và rách cả vùng cơ xung quanh khiến cho việc chữa trị trở nên khó khăn và phức tạp hơn. Vì vậy, việc điều trị bệnh lý lúc còn nhẹ luôn dễ dàng, tốn ít chi phí và thời gian hơn.

Nứt kẽ hậu môn kéo dài sẽ biến chứng thành viêm nhiễm trực tràng hoặc tệ hơn là ung thư trực tràng.

Vậy người bệnh cần sự hỗ trợ của y bác sĩ khi nào? Người bệnh đau vùng dưới dữ dội mỗi khi đi ngoài, thấy xuất hiện máu đỏ tươi dính trên phân hoặc trên giấy vệ sinh, quần lót thì cần đi khám ngay lập tức để xác định tình trạng bệnh lý và có phương pháp điều trị kịp thời.

Dùng thuốc gì bôi nứt kẽ hậu môn?

Một số loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn được sử dụng phổ biến hiện nay, khuyến nghị dùng cho các bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn đầu. Cụ thể,

Dùng thuốc gì bôi nứt kẽ hậu môn

Thuốc Cardizem trị nứt kẽ hậu môn

Cardizem là một loại thuốc có dạng kem có công dụng giãn mạch máu, giúp các mô cơ vùng hậu môn trực tràng được giãn lỏng ra, máu sẽ dễ dàng lưu thông để nuôi dưỡng niêm mạc ống hậu môn. Người bệnh kiên trì sử dụng loại kem này sẽ nhận thấy được những hiểu quả ban đầu như giảm đau đớn, vết rách lành nhanh chóng hơn.

Thuốc Cardizem

Thuốc Anusol-HC bôi nứt kẽ hậu môn

Anusol-HC chứa các thành phần như oxit kẽm, pramoxine, dầu khoáng với công dụng giúp lưu thông máu đặc biệt là ở vùng hậu môn trực tràng;. Người bệnh sẽ nhận thấy một số biểu hiện như vết thương nứt kẽ mau lành hơn, cảm giác đau đớn cũng giảm đi sau một thời gian dùng thuốc.

Thuốc Anusol-HC

Thuốc mỡ Tetracyclin trị nứt kẽ vùng dưới

Đây là loại thuốc không còn quá xa lạ trong việc tiêu viêm, tiêu nhiễm. Thành phần thuốc chính có trong Tetracyclin là Tetracycline hydrochloride. Công dụng của thành phần này là ngăn ngừa viêm nhiễm, vết thương cũng nhanh lành hơn.

Thuốc mỡ Tetracyclin

Nitroglycerin mỡ bôi nứt kẽ hậu môn

Nitroglycerin có công dụng gần giống với thuốc Cardizem với các thành phần thuốc có tác dụng chữa trị cũng khá tương đồng nhau. Vì vậy, hai loại thuốc có thể thay thế cho nhau nếu cơ sở bán thuốc không có đủ cả 2 loại.

Ngoài các loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn trên còn có một số loại thuốc kháng sinh khác dùng để chữa nứt kẽ hậu môn như:

Nitroglycerin

Thuốc kháng sinh:

Cefadroxil, Cephalexin, Cefixim, Cefazolin được sử dụng để kháng viêm, kháng nhiễm, giảm đau nhức hay chảy dịch hậu môn.

Diltiazem (Cardizem), Nifedipine (Adalat), Corticosteroid dùng giảm nguy cơ tái phát bệnh, việc đi ngoài cũng dễ dàng hơn.

Paracetamol – đây là loại thuốc giảm đau không còn quá xa lạ đối với tất cả chúng ta. Nếu người bệnh bị đau nhức ở hậu môn đến mức không chịu được thì nên uống 0,5 – 1 viên này để giảm đau.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc bôi nứt kẽ hậu môn

Phần nội dung cuối cùng của bài viết “thuốc bôi nứt kẽ hậu môn” là một số lưu ý chúng tôi muốn gửi đến bạn sử dụng thuốc đạt được hiệu quả cao như mong muốn.

Người bệnh cần lưu ý một số điểm như sau: 

  • Vệ sinh toàn thể sạch sẽ trước khi tiến hành bôi thuốc trị vết nứt kẽ.
  • Thực hiện theo các chỉ định của bác sĩ về liều lượng sử dụng thuốc, số lần sử dụng trong 1 ngày,…
  • Hãy đi khám ngay khi có các triệu chứng bất thường trong cơ thể.
  • Nên thấm khô vùng hậu môn sau mỗi lần đi vệ sinh, đại tiện xong. giấy cũng không nên quá thô hoặc quá mùi sẽ có nguy cơ làm kích ứng vùng da dưới của người bệnh.

Hiện nay phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng đang là một trong các phòng khám duy trì dịch vụ y tế khám – chữa bệnh nứt kẽ hậu môn rất tốt. Phòng khám đang áp dụng phương pháp can thiệp ngoại khoa để chữa diện bệnh này. Cụ thể, sử dụng kỹ thuật HCPT II thông qua tác dụng sóng cao tần để chữa nứt kẽ hậu môn đối với các bệnh nhân tình trạng bệnh lý đã trở nặng, dùng thuốc bôi và uống để chữa trị không đạt hiệu quả cao hoặc bệnh bị tái phát nhiều lần. Người bệnh yên tâm đến đây khám và chữa trị ngay khi có các biểu hiện bất thường như đã nêu trên bởi bên cạnh dịch vụ chăm sóc bệnh nhân, đội ngũ bác sĩ, phương pháp chữa trị bằng sóng cao tần được đánh giá cao trong giới y học.

Trên đây là thông tin về vấn đề “Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn” mà chúng tôi muốn gửi đến người đọc. Mọi thắc mắc bạn có thể liên lạc qua số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Bác sĩ CK II khoa Ngoại tiêu hóa

Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngoại tiêu hóa, trong đó có 7 năm giữ chức vụ Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa - bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội và 8 năm đương nhiệm chức vụ PGĐ phụ trách chuyên môn bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.

Đặt hẹn bác sĩ
  • BS.CKI Ngô Việt Thành

    Chuyên khoa: Ngoại – Tiết niệu

    Chuyên gia y tế quốc tế và công tác tại Cộng Hòa Angola.

    Phó khoa Ngoại tại bệnh viện Phổi Trung Ương.

    2216 lượt đặt Đặt hẹn ngay
  • BS.CKII Trịnh Tùng

    Chuyên khoa: Ngoại khoa

    Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

    Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

    Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

    3647 lượt đặt Đặt hẹn ngay
  • BS.CKI Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa: Sản phụ khoa

    Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

    Hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa.

    Gương mặt bác sĩ Sản phụ khoa xuất sắc năm 2020.

    4258 lượt đặt Đặt hẹn ngay
Phản hồi của bệnh nhân phòng khám
ANH NGÔ VĂN THUẬN Lái xe taxi - Thái Nguyên
Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
CHỊ LÊ NGỌC BÍCH Kế toán - Hưng Yên
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
ANH NGUYỄN VĂN HÒA Công nhân - Nam Định
Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!
CHỊ PHẠM THANH TÂM NV thu ngân - Hà Nội
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.