Bị nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì? [Lời khuyên của chuyên gia]
Người bệnh nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì để nhanh chóng khỏi bệnh luôn là mối quan tâm hàng đầu của người bệnh. Bởi nứt kẽ hậu môn không quá nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây đau đớn, phiền toái trong đời sống hàng ngày và gia tăng nguy cơ viêm nhiễm, nhiễm trùng hậu môn. Vậy bị nứt kẽ hậu môn nên uống thuốc gì thì hiệu quả? được chia sẻ bởi bác sĩ chuyên khoa ngay dưới đây.
Triệu chứng nứt kẽ hậu môn cần thăm khám sớm
Nứt kẽ hậu môn chỉ tình trạng niêm mạc hậu môn xuất hiện các vết rách, vết nứt gây đau đớn, chảy máu hậu môn. Nguyên nhân gây những vết nứt này là do người bệnh bị táo bón kéo dài, phân cứng và cố rặn khiến niêm mạc chịu áp lực và gây rách niêm mạc. Nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì còn cần dựa vào mức độ triệu chứng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định.
Bệnh nứt kẽ hậu môn được chia thành 2 giai đoạn bao gồm:
- Nứt kẽ hậu môn cấp tính: Xuất hiện các vết nứt nông, nhỏ, sưng viêm nhẹ nhưng kéo dài không quá 6 tuần. Tuy vậy, những vết rách hậu môn lại khiến người bệnh chịu đau đớn, phiền toái trong đời sống hàng ngày.
- Nứt kẽ hậu môn mãn tính: Các vết nứt sâu và rộng hơn, kéo dài trên 6 tuần. Những vết nứt hậu môn mãn tính sẽ khiến người bệnh phải mệt mỏi do chịu đựng cơn đau co thắt tại hậu môn kéo dài, thậm chí có nguy cơ bị viêm nhiễm do tiếp xúc với phân.
Giải đáp bị nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì?
Bệnh nứt kẽ hậu môn cần được thăm khám chuyên khoa và điều trị càng sớm càng tốt. Đồng thời, bệnh cũng cần điều trị dứt điểm đúng ngay từ đầu để ngăn ngừa bệnh chuyển biến mạn tính. Do đó, khuyến cáo người bệnh khi xuất hiện triệu chứng nên đi thăm khám hậu môn sớm, căn cứ vào kết quả mà bác sĩ sẽ chỉ định nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, việc điều trị nứt kẽ hậu môn muốn đạt hiệu quả tốt nhất thường được kết hợp ngoại khoa và nội khoa. Tuy nhiên, bác sĩ sẽ cần căn cứ vào mức độ bệnh cụ thể để chỉ định phác đồ điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả. Thông thường, thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn được chỉ định với nứt kẽ hậu môn cấp tính, vết nứt nhỏ và nông, bao gồm các loại thuốc sau:
- Thuốc làm mềm phân: Cải thiện tình trạng táo bón, giúp người bệnh đại tiện dễ dàng hơn như Duphalac, Bisacodyl…
- Thuốc giảm đau: Giảm tình trạng đau rát hậu môn, nhất là sau khi đi đại tiện. Thuốc giảm đau có chứa thành phần Paracetamol như Anusol-Hc, Lidocain, thuốc bôi bên ngoài giúp giảm đau như oxit kẽm.
- Thuốc kháng sinh: Giảm viêm, giảm nhiễm trùng, giảm sưng đau và chảy dịch như Cefazolin, Cefadroxil, Cefixim, Cephalexin.
- Thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn: Làm giãn tĩnh mạch, tăng cường lưu thông máu đến hậu môn giúp tổn thương mau chóng hồi phục như anusol-Hc, Proctolog, Nitroglycerin, Tetracycline, …
Nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì? Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, người bệnh cần chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, kết hợp chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều chất xơ, thức ăn dễ tiêu hóa và hạn chế đồ dầu mỡ, cay nóng để hỗ trợ hiệu quả điều trị tốt nhất.
Tìm hiểu thêm: Phương pháp phẫu thuật nứt kẽ hậu môn là gì?
Nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì? Trường hợp người bệnh đã uống thuốc nhưng không khỏi, bệnh chuyển biến mãn tính, bệnh tái phát nhiều lần khiến vết nứt sâu và rộng, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng thì việc can thiệp phẫu thuật nứt kẽ hậu môn là vô cùng cần thiết.
- Phẫu thuật cắt mở cơ bên trong hậu môn: Giúp làm giảm áp lực do vết nứt gây ra. Bác sĩ sẽ tiến hành cắt vết nhỏ với chiều dài vết nứt bên trong cơ vòng hậu môn. Đây cũng là phương pháp chính được chỉ định điều trị nứt kẽ hậu môn mãn tính.
- Phẫu thuật cắt mô: Tiến hành cắt bỏ hoàn toàn các mô thừa xung quanh vết nứt để vết thương có thể hồi phục. Thông thường, phương pháp này sẽ được kết hợp uống thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn hoặc mổ cắt mở cơ thắt trong.
- Phẫu thuật nong hậu môn: Giúp làm rộng hoặc nới lỏng cơ vòng hậu môn để ngăn lỗ hậu môn không bị vết nứt làm hẹp lại. Thủ thuật này thường được bác sĩ chỉ định với trường hợp nứt hậu môn mãn tính và đã tái phát nhiều lần.
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đang là địa chỉ y tế chuyên khoa Hậu môn trực tràng uy tín, được Sở Y tế cấp phép và có sở trường thế mạnh khám điều trị các bệnh nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, polyp hậu môn, áp xe hậu môn…được đông đảo người bệnh tin tưởng.
Phòng khám hội tụ được đội ngũ chuyên gia đầu ngành, các bác sĩ chuyên khoa Ngoại tiêu hóa có chuyên môn kinh nghiệm dày dặn, từng giữ chức vụ quan trọng trong các bệnh viện lớn như bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, bệnh viện Tràng An…
Lưu ý khi dùng thuốc uống trị nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì? Trước khi dùng thuốc chữa nứt kẽ hậu môn, người bệnh cần thiết phải đi khám chuyên khoa để xác định được nguyên nhân cũng như mức độ nứt kẽ hậu môn. Người bệnh tuyệt đối không tự mua thuốc về nhà điều trị khi chưa thăm khám và có chỉ định của bác sĩ.
- Việc điều trị bằng thuốc bắt buộc phải tuân theo hướng dẫn bác sĩ về liều lượng, thời gian sử dụng. Tránh việc lạm dụng thuốc vì có thể gây ra nhiều tác dụng phụ đáng tiếc.
- Nếu việc dùng thuốc chữa nứt kẽ hậu môn không hiệu quả, người bệnh cần nhanh chóng liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phác đồ điều trị hiệu quả hơn, tránh tình trạng bệnh chuyển biến nặng dẫn đến biến chứng nguy hiểm.
- Thay đổi chế độ ăn uống nhiều chất xơ, rau xanh, trái cây, uống nhiều nước để ngăn ngừa táo bón, làm mềm phân, hạn chế những tổn thương cho hậu môn và tái phát bệnh.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày, ngâm hậu môn trong nước ấm 10-20 phút mỗi ngày để giúp cơ vòng hậu môn được giãn nở, tăng cường lưu thông máu và giúp giảm sưng đau hậu môn hiệu quả. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể chườm nóng hậu môn cũng giúp tăng cường tuần hoàn máu, giảm đau rất tốt.
- Sau mỗi lần đi đại tiện, cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ và thấm khô bằng giấy chuyên dụng hoặc khăn mềm, tuyệt đối không dùng giấy vệ sinh thô hoặc chứa hương liệu để tránh gây kích ứng hậu môn.
- Thường xuyên vận động thể dục, thể thao, hạn chế ngồi hoặc đứng quá lâu ở một chỗ để giảm áp lực lên vùng hậu môn, ngăn ngừa táo bón. Đồng thời, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn, loại bỏ hiệu quả tác nhân gây bệnh.
Như vậy, bệnh nứt kẽ hậu môn uống thuốc gì sẽ được bác sĩ chỉ định cụ thể sau khi thăm khám chuyên môn. Do đó, người bệnh cần sớm đi khám khi có triệu chứng, tránh việc chủ quan hoặc tự điều trị tại nhà dẫn đến nhiều rủi ro đáng tiếc. Để nhận tư vấn cụ thể hơn về bệnh lý, người bệnh có thể liên hệ ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được hỗ trợ nhanh nhất và miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.