[ BẬT MÍ ] Phác đồ điều trị trĩ ngoại an toàn, hiệu quả hiện nay
Phác đồ điều trị trĩ ngoại như thế nào cho hiệu quả là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Trĩ hình thành do sự căng phồng quá mức của đám rối tĩnh mạch tại hậu môn. Trĩ xuất hiện gây ra nhiều triệu chứng khó chịu như ngứa, đau rát ở hậu môn, đại tiện ra máu,… Không điều trị kịp thời, bệnh trĩ dẫn tới biến chứng ung thư trực tràng.
Bệnh trĩ ngoại để lâu có sao không, có cần điều trị sớm không?
Vì sao rất nhiều bệnh nhân muốn nắm rõ phác đồ điều trị trĩ ngoại? Trên thực tế, trĩ ảnh hưởng rõ rệt tới tâm lý bệnh nhân, khiến bệnh nhân ngại ngùng, khó chịu, xấu hổ, ít đi khám khi bệnh còn ở mức độ nhẹ. Chính điều trị vô tình tạo nên những tác hại khó lường cho căn bệnh.
- Thiếu máu
Trĩ xuất hiện khiến bệnh nhân gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu thậm chí máu chảy thành giọt, thành tia. Lúc này, cơ thể bệnh nhân bị thiếu máu dẫn tới hoa mắt, chóng mặt, mất tập trung, thậm chí ngất xỉu,…
- Nhiễm trùng máu
Bệnh nhân đứng trước nguy cơ nhiễm trùng máu do lượng máu ở búi trĩ chảy ra nhiều. Nếu người bệnh bị áp-xe hậu môn sẽ khiến vi khuẩn và độc tố lẫn vào gây nhiễm trùng máu, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe.
- Sa nghẹt búi trĩ
Trĩ giai đoạn khởi phát khiến cơ vòng hậu môn bị chèn ép làm cho búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn quá mức. Bệnh nhân đau đớn, ảnh hưởng đi lại.
- Bội nhiễm
Nhiều trường hợp bệnh nhân chảy máu nhiều do búi trĩ sa ra ngoài lâu ngày không thể tự co lên cũng như đẩy lên hậu môn. Lúc này, hậu môn rất dễ bị bội nhiễm bởi vi khuẩn từ phân và nước tiểu tấn công, xâm nhập ồ ạt.
- Chức năng hậu môn bị đe dọa
Hậu môn bị búi trĩ co thắt sẽ ảnh hưởng tới chức năng hậu môn. Việc đại tiện thành “cực hình”, người bệnh mất tự chủ đi đại tiện khiến sinh hoạt bị ảnh hưởng.
- Viêm nhiễm hậu môn
Không có phác đồ điều trị trĩ ngoại hiệu quả, búi trĩ phát triển to quá mức khiến việc đại tiện gặp khó khăn, phân bị sót và kẹt lại. Lúc này, lượng vi khuẩn tồn tại bắt đầu sinh sôi, phát triển gây viêm nhiễm hậu môn, nấm ngứa, thậm chí nhiễm trùng hậu môn.
- Nguy cơ nữ giới bị viêm phụ khoa
Nữ giới mắc bệnh trĩ còn có nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa bởi hậu môn và vùng kín nữ gần nhau. Thậm chí, phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ còn ảnh hưởng khả năng sinh nở.
- Mắc bệnh về da
Trĩ nặng, búi trĩ dễ bị phù nề, sưng to, sa ra ngoài hậu môn,… Lượng dịch nhầy tiết ra làm vùng da quanh hậu môn bị kích ứng, nổi mụn,…
- Ung thư trực tràng
Trĩ không được kiểm soát, về lâu về dài bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng. Đây là biến chứng vô cùng nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tính mạng con người.
Nguyên tắc điều trị trĩ ngoại mọi người nên biết
Theo phác đồ điều trị trĩ của Bộ Y tế, bệnh trĩ cần được chữa trị dựa theo nguyên tắc sau:
- Chỉ điều trị bệnh trĩ khi có biến chứng, không điều trị trĩ triệu chứng
- Lựa chọn phương pháp chữa bệnh trĩ tùy thuộc mức độ tổn thương của từng bệnh nhân. Điều này giúp những rối loạn trĩ không ảnh hưởng cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
Phác đồ điều trị trĩ nội khoa của Bộ Y tế
Trước khi dùng thuốc hay can thiệp ngoại khoa thì phác đồ điều trị trĩ ngoại bảo tồn là chỉ định đầu tiên cho bệnh nhân. Điều trị bệnh trĩ bằng nội khoa được áp dụng với bệnh nhân trĩ mức độ nhẹ, độ 1, độ 2.
- Thay đổi lối sống, sinh hoạt
Táo bón là một trong những tác nhân hình thành búi trĩ. Chính vì vậy, phác đồ điều trị táo bón Bộ Y tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng với việc chữa trị triệu chứng bệnh trĩ.
- Khi điều trị tình trạng đại tiện ra máu, cần phân biệt và loại trừ khả năng nhầm lẫn với ung thư đại tràng để có phác đồ chữa trị chuẩn
- Trong bữa ăn hàng ngày, bổ sung thêm thực phẩm giàu chất xơ trong rau củ quả, trái cây tươi, các loại hạt,… Uống nhiều nước giúp mềm phân.
- Khi đại tiện tránh rặn mạnh, không nhịn đại tiện, không ngồi lâu để giảm áp lực lên tĩnh mạch hậu môn
- Vận động nhẹ nhàng, tránh ngồi nhiều giúp lưu thông khí huyết, tránh ứ trệ ngăn chặn triệu chứng bệnh trĩ phát triển âm thầm.
- Nên thực hiện ngâm hậu môn với nước ấm hàng ngày từ 2 – 3 lần
- Thuốc tây chữa bệnh trĩ
Đối với phác đồ điều trị trĩ ngoại bằng nội khoa, chắc chắn không thể thiếu thuốc tây y. Sử dụng một số loại thuốc giúp giảm nhanh triệu chứng sưng, đau rát hậu môn,…
- Thuốc nhuận tràng giảm táo bón, làm mềm phân: Những loại thuốc này giúp kéo nước trong ruột làm phân mềm, di chuyển dễ dàng, giảm đau, chảy máu khi đại tiện,…
- Thuốc giảm đau, kháng viêm đường uống: Có thể dùng Paracetamol giúp giảm đau, chống viêm do búi trĩ ở hậu môn gây ra.
- Thuốc điều trị tại chỗ: Thường dùng dưới dạng viên đặt, thuốc bôi,… tác dụng tăng cường độ bền tĩnh mạch hậu môn. Giảm cảm giác đau, ngứa, thu nhỏ búi trĩ,…
Khuyến cáo: Trên thực tế, điều trị nội khoa chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không có tác dụng trị bệnh triệt để. Thêm nữa, thuốc tây y mặc dù giảm nhanh triệu chứng nhưng không thể trị tận gốc bệnh. Nhiều trường hợp ngưng dùng thuốc tây triệu chứng bệnh quay trở lại.
Đặc biệt, hầu hết thuốc tây đều để lại tác dụng phụ không mong muốn vậy nên, bạn hãy tuân thủ chỉ định và lời khuyên của bác sĩ. Người bệnh không tự ý dùng thuốc tăng hoặc giảm liều lượng hoặc ngưng thuốc khi chưa hết liệu trình.
Phác đồ điều trị bệnh trĩ bằng ngoại khoa
Việc chỉ định phác đồ điều trị trĩ ngoại bằng ngoại khoa được áp dụng trên đối tượng không còn đáp ứng với phương pháp nội khoa. Dưới đây là một số thủ thuật cắt trĩ điển hình giúp giảm biến chứng nặng do búi trĩ gây ra.
- Thắt búi trĩ
Phương pháp này sử dụng chiếc vòng cao su thắt búi trĩ để ngăn việc cung cấp máu cho búi trĩ. Dần dần, búi trĩ giảm kích thước và rụng ra trong 6 – 10 ngày.
- Quang đông hồng ngoại
Phương pháp này sử dụng tia hồng ngoại để làm nóng và teo mô trĩ.
Tuy nhiên, những phương pháp này còn nhiều nhược điểm: Độ an toàn không cao, gây đau đớn và chảy nhiều máu cho bệnh nhân. Tiềm ẩn nguy cơ bị loét, nhiễm trùng ở hậu môn,…
Gợi ý phác đồ điều trị bệnh trĩ ngoại tốt nhất
Trong phác đồ điều trị trĩ ngoại bằng ngoại khoa, có 1 phương pháp nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, độ an toàn cao, tiêu diệt tận gốc búi trĩ, hạn chế nguy cơ tái phát và biến chứng là dùng thuốc Đông y kết hợp thuốc tây y và kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phác đồ chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả này đang được Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (địa chỉ 193C1 Bà Triệu, q. Hai Bà Trưng, Hà Nội) đưa vào áp dụng và điều trị. Phác đồ này mang đến nhiều ưu điểm vượt trội, khắc phục nhược điểm của thủ thuật ngoại khoa truyền thống:
Sử dụng nhiệt nội sinh nên không làm bỏng tổ chức mô lành. Từ đó hạn chế đau đớn cho bệnh nhân. Đây là điểm khác biệt so với thủ thuật cổ điển.
Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II hạn chế chảy máu, thời gian thực hiện thủ thuật nhanh, bệnh nhân không cần nằm viện
Phương pháp HCPT II tác động trực tiếp búi trĩ, loại bỏ búi trĩ nhanh chóng, không ảnh hưởng mô lành tính lân cận. Vết cắt nhỏ, vết thương không quá lớn, không để lại sẹo xấu,…
Đặc biệt, các trang thiết bị kỹ thuật y tế được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bằng HCPT II vô cùng hiện đại, được phòng khám nhập khẩu từ những nước có nền y khoa tân tiến, hiện đại. Từ đó phát hiện trĩ, phân loại búi trĩ nhanh và chính xác.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết các phác đồ điều trị trĩ ngoại hiệu quả nhất. Trong đó, thủ thuật ngoại khoa cắt trĩ bằng HCPT II được ưu tiên hơn cả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.