[Giải đáp] Có kinh nguyệt có đi đám ma được không?

Ngày 05/09/2022

Có kinh nguyệt có đi đám ma được không là câu hỏi không phải chị em nào cũng có câu trả lời. Chu kỳ kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường của người phụ nữ. Báo hiệu có thay đổi bất thường nào về thể chất, tâm sinh lý và sức khỏe sinh sản của người phụ nữ hay không. 

Tìm hiểu về hiện tượng kinh nguyệt ở người phụ nữ

Rất nhiều chị em băn khoăn có kinh nguyệt có đi đám ma được không? Vì theo nhiều người máu kinh của người phụ nữ là thứ ô uế, xui xẻo,… Trước khi giải đáp thông tin này, hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng kinh nguyệt của nữ giới.

Kinh nguyệt xuất hiện khi người con gái bước vào tuổi dậy thì, sau đó giảm dần rồi biến mất khi người phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh.

Người con gái khi bước đến tuổi dậy thì, cơ thể phát triển và thay đổi về cả mặt sinh lý và ngoại hình. Trong đó, hiện tượng kinh nguyệt được coi là bước ngoặt lớn đối với phái đẹp. Vì máu kinh xuất hiện thì người con gái đã có thể mang thai.

hiện tượng kinh nguyệt ở người phụ nữ

Thông thường, kinh nguyệt đến theo chu kỳ hàng tháng. Lúc này, cơ thể người phụ nữ tiết hormone nhằm kích thích sự rụng trứng. Trứng sau khi rụng xuống tử cung sẽ theo niêm mạc đi ra ngoài. Kinh nguyệt có màu đỏ sẫm hay còn gọi là máu kinh. 

Trường hợp phát sinh quan hệ tình dục không an toàn, trứng nếu gặp được tinh trùng sẽ thụ tinh và phát triển thành bào thai. Như vậy, kinh nguyệt là hiện tượng cần phải có và rất quan trọng với người phụ nữ. 

Tuy nhiên, có quan niệm xa xưa cho rằng máu kinh theo tâm linh là thứ dơ bẩn. Thậm chí, một số quốc gia cổ hủ, người phụ nữ mỗi khi đến chu kỳ kinh nguyệt sẽ bị đối xử tồi tệ.

Quan niệm người xưa về kinh nguyệt của nữ giới

Con người từ xa xưa rất sùng bái và tin tưởng vào tâm linh. Thực tế, đây là nét đẹp trong đời sống văn hóa – tinh thần của mọi nhà. Tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều quan niệm sai lệch, thậm chí cổ hủ lưu truyền đến ngày nay. Trong đó có một vấn đề được nhiều quan tâm là có kinh nguyệt có đi đám ma được không?

Quan niệm người xưa về kinh nguyệt

Một số người, thậm chí một số địa phương cho rằng máu kinh của phụ nữ là thứ máu bẩn thỉu, ô uế. Máu kinh là món mồi thu hút ma quỷ đói khát. Nếu không được đáp ứng, chúng sẽ mang xui xẻo, tai họa đến người thân trong gia đình. 

Đặc biệt, theo quan niệm dân gian còn lưu truyền, máu kinh là loại máu không tươi. Khiến ngạ quỷ cấp thấp nhầm tưởng con người đang trêu đùa mình và nổi giận dữ. Chúng sẽ làm hại người phụ nữ, thậm chí cả những người thân xung quanh người phụ nữ đó. 

Vì lẽ đó, người xưa quan niệm người phụ nữ khi đến kỳ kinh nguyệt tuyệt đối không đến nơi linh thiêng như đền, miếu, đình, chùa,… và nơi có âm khí nặng. Chẳng hạn phụ nữ đến chùa vào “ngày đèn đỏ” khiến cả một khu vực bị ô uế, thần kinh nổi giận. Người phụ nữ không được đi đám ma khi đến “ngày đèn đỏ” vì khu vực này âm khí nặng, thu hút nhiều loại ma quỷ. Vậy thực hư vấn đề này ra sao?

Phụ nữ có kinh nên đi đám ma không?

Câu hỏi có kinh nguyệt có đi đám ma được không được nhiều chị em quan tâm và mong muốn có câu trả lời thỏa đáng, chính xác. Vì thực tế, đến ngày nay, vẫn còn nhiều người e ngại các thủ tục, quan niệm từ xa xưa. Tuy nhiên, câu trả lời cho vấn đề này là chị em khi đến ngày kinh nguyệt hoàn toàn có thể dự tang lễ. 

Chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ là hiện tượng tự nhiên và bình thường. các nghi lễ trong đám ma không quy định người phụ nữ “ngày đèn đỏ” không được đến khu vực này, tất cả là do con người tự e ngại. 

Phụ nữ có kinh nên đi đám ma không

Thêm nữa, phụ nữ trong “ngày đèn đỏ” được phép phúng viếng người thân, các mối quan hệ xã hội của mình. Không một ai có thể quyết định được việc tang lễ phải diễn ra trong ngày người phụ nữ không xuất hiện máu kinh.

Thậm chí, có những suy nghĩ sai lầm cho rằng, người phụ nữ nếu đi đám ma trong “ngày đèn đỏ” khi về nhà sẽ bị tắt kinh, không thể có con. Có thể nói, suy nghĩ này vô cùng lệch lạc và đi ngược lại khoa học hiện đại. Bởi chu kỳ kinh nguyệt phản ánh sức khỏe sinh sản người phụ nữ, không có gì phải xấu hổ.

Một vấn đề được đưa ra tranh cãi là người phụ nữ trong “ngày đèn đỏ” không được đi đền, chùa, đình, miếu,… Tuy nhiên, thực tế luật pháp Phật giáo hay các tôn giáo nói chung không hề quy định cấm người phụ nữ có máu kinh đến những nơi linh thiêng này. Điều quan trọng, khi đến đây, chị em chú ý cách ăn mặc: Kín đáo, lịch sự, ứng xử văn minh, lòng thành tâm,…

Những lưu ý cần ghi nhớ khi đi tham dự tang lễ

Đám ma là nơi có ý nghĩa tâm linh rất quan trọng. Vì vậy mà câu hỏi có kinh nguyệt có đi đám ma được không được nhiều chị em cực kỳ quan tâm. Mặc dù người phụ nữ đến “ngày đèn đỏ” vẫn đi được đám ma nhưng cần ghi nhớ những lưu ý sau:

  • Người chết thường lạnh hơn so với người sống. Vì vậy, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ con,… không nên dự tang lễ vì khí lạnh ảnh hưởng sức khỏe. Nếu bắt buộc phải dự tang lễ, sau khi về nhà, ngay trước cổng phải đốt lò than với vỏ bưởi hoặc quả bồ kết để trừ tà.
  • Tuyệt đối không để chó bị dại đến gần đám ma, tránh trường hợp chúng lên cơn dại, chết vì nhiễm khí lạnh
  • Tuyệt đối không bật loa quá to ảnh hưởng đám ma. Tuyệt đối không nói to, cười đùa vô duyên 
  • Khi đi đám ma, mặc trang phục tông màu đen, tránh mặc lòe loẹt, hở hang, trang điểm đậm
  • Trước khi đi đám ma, bỏ vào túi quần hoặc túi áo một nhánh tỏi để tránh tà. Ngoài ra, có thể bôi dầu gió để làm nóng cơ thể, tránh nhiễm lạnh từ đám ma.
  • Khi về nhà sau khi dự đám tang về, mọi người có thể ngậm một lát gừng sống hoặc uống rượu tỏi,… để tăng cường sức đề kháng cũng như làm nóng cơ thể. 
  • Khi đi đám ma về, hơ người qua lửa, thay ngay quần áo rồi mang giặt, không được tiếp xúc với trẻ con.

Những điều cần lưu ý khi đến chu kỳ kinh nguyệt

Ngoài việc quan tâm có kinh nguyệt có đi đám ma được không, chị em cần lưu ý khi đang trong ngày “đèn đỏ”. Vì thực tế, đến kỳ kinh, chị em rất khó chịu, mệt mỏi. Tham khảo những điều dưới đây để cải thiện tình hình:

  • Kiêng vận động mạnh trong ngày có máu kinh xuất hiện. Vì thời điểm này, cơ thể mất nhiều máu, vận động mạnh khiến cơ thể suy nhược, buồn nôn, đau đầu, mất sức, chóng mặt,…
  • Tuyệt đối không quan hệ tình dục, đây là thời điểm “cô bé” dễ bị tổn thương, nguy cơ vi khuẩn có hại phát triển mạnh mẽ. Thêm nữa, quan hệ tình dục ngày “đèn đỏ” khiến người nam giới có nguy cơ lây nhiễm bệnh nam khoa.
  • Khi đến ngày “đèn đỏ”, chị em tuyệt đối không đi nhổ răng hay làm thủ thuật ngoại khoa kẻo ảnh hưởng sức khỏe
  • Thực tế, thời điểm này, chị em dễ nóng nảy, tức giận, cáu gắt vô cớ hơn mức bình thường. Vì vậy, nên giữ bản thân ở trạng thái cân bằng nhất, tránh mệt mỏi, stress, căng thẳng quá mức
  • Nếu bị đau bụng kinh, chị em hãy giữ ấm cơ thể, uống nhiều nước ấm, chườm nóng phần bụng để giảm triệu chứng đau

Bài viết đã giải đáp đầy đủ thông tin liên quan đến việc có kinh nguyệt có đi đám ma được không. Trong đó, chị em cần nắm rõ những lưu ý khi đến kỳ kinh nguyệt và lưu ý khi đi đám ma về. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được chuyên gia sản phụ khoa tư vấn miễn phí.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Bác sĩ CK II khoa Ngoại tiêu hóa

Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngoại tiêu hóa, trong đó có 7 năm giữ chức vụ Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa - bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội và 8 năm đương nhiệm chức vụ PGĐ phụ trách chuyên môn bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.

Đặt hẹn bác sĩ
  • BS.CKI Ngô Việt Thành

    Chuyên khoa: Ngoại – Tiết niệu

    Chuyên gia y tế quốc tế và công tác tại Cộng Hòa Angola.

    Phó khoa Ngoại tại bệnh viện Phổi Trung Ương.

    2216 lượt đặt Đặt hẹn ngay
  • BS.CKII Trịnh Tùng

    Chuyên khoa: Ngoại khoa

    Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

    Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

    Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

    3647 lượt đặt Đặt hẹn ngay
  • BS.CKI Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa: Sản phụ khoa

    Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

    Hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa.

    Gương mặt bác sĩ Sản phụ khoa xuất sắc năm 2020.

    4258 lượt đặt Đặt hẹn ngay
Phản hồi của bệnh nhân phòng khám
ANH NGÔ VĂN THUẬN Lái xe taxi - Thái Nguyên
Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
CHỊ LÊ NGỌC BÍCH Kế toán - Hưng Yên
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
ANH NGUYỄN VĂN HÒA Công nhân - Nam Định
Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!
CHỊ PHẠM THANH TÂM NV thu ngân - Hà Nội
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.