Nên xử lý tình trạng trĩ ngoại chảy máu như thế nào?
Tình trạng trĩ ngoại chảy máu tươi là dấu hiệu thường gặp đối với những trường hợp bệnh nhân khi đang đi đại tiện. Đây là một triệu chứng khá nghiêm trọng vì nếu xảy ra thường xuyên có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu và nhiều nguy hiểm cho người bệnh. Vậy nên xử lý tình trạng này như thế nào? Nếu như bạn còn băn khoăn về vấn đề này, hãy theo dõi thông tin trong bài viết dưới đây!
Tại sao tình trạng trĩ ngoại chảy máu xuất hiện?
Trĩ ngoại chảy máu là tình trạng mà ở búi trĩ người bệnh kích thích và khiến cho máu chảy ra ở hậu môn. Điều này có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố như vận động mạnh, mang vác nặng, rặn mạnh khi đi đại tiện,… làm cho thành mạch búi trĩ bị vỡ và khiến cho tình trạng chảy máu xuất hiện.
Khi các thành tĩnh mạch ở rìa hậu môn bị giãn nở, sưng viêm tức là lúc búi trĩ ngoại bắt đầu xuất hiện. Người bệnh sẽ thường xuyên bị chảy máu, đau rát, ngứa ngáy ở phía hậu môn. Tình trạng này thường xảy ra nghiêm trọng hơn khi mà người bệnh ngồi xuống.
Có rất nhiều người không hề biết mình bị trĩ ngoại cho đến khi thấy tình trạng đi ngoài ra máu và đi khám thì nghe kết luận của bác sĩ về căn bệnh trĩ nên rất sững sờ.
Nếu nhận thấy cơ thể của mình thường xuyên bị chảy máu ở hậu môn đi kèm các triệu chứng sau, rất có thể đó là cảnh báo của bệnh trĩ ngoại gây chảy máu mà mọi người cần chú ý:
- Có cảm giác cộm và ngứa xung quanh hậu môn
- Hậu môn thường xuyên tiết dịch nhầy ẩm ướt nên dễ bị kích ứng và khó chịu.
- Không có cảm giác đi phân ra ngoài hoàn toàn, đôi lúc cảm thấy đi đại tiện không hết nên rất dễ bị khó chịu.
- Đau hậu môn kéo dài do tình trạng chảy máu nghiêm trọng.
Tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn là khi người bệnh dù không làm gì cũng thấy tình trạng chảy máu xảy ra. Đây có thể là cảnh báo vỡ búi trĩ chảy máu – hiện tượng này rất nguy hiểm và cần phải được cấp cứu nhanh chóng không có thể sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe người bệnh
Ngoài ra, đối với người bệnh bị trĩ ngoại thì có thể xuất hiện nhiều cục máu đông tiến triển bên trong búi trĩ. Máu tiết ra do bệnh trĩ thường có màu đỏ tươi, một số trường hợp nhận thấy ở hậu môn mình chảy ra máu có màu đen hoặc đỏ sẫm, vón cục thì đó là do tính chất của bệnh trĩ ngoại xuất hiện.
Trĩ ngoại chảy máu tươi có nguy hiểm không?
Tình trạng trĩ ngoại chảy máu có thể xuất hiện đột ngột và kết thúc nhanh chóng chỉ sau khoảng vài phút rồi hết. Tuy nhiên, có một số người lại nhận thấy ở cơ thể của mình bị chảy máu hậu môn từ 10 phút trở nên thì cần phải chú ý cầm máu sớm vì nếu cứ để kéo dài sẽ có nhiều nguy hiểm xảy ra.
Vì khi hậu môn bị ra máu thường xuyên là cảnh báo búi trĩ đang có nhiều bất thường. Người bệnh nên chú ý đi khám để được bác sĩ đưa ra lời khuyên phù hợp cho sức khỏe của mình.
Dưới đây là những nguy hiểm mà người bệnh có thể đối mặt nếu như gặp phải tình trạng bị trĩ ra máu kéo dài:
- Thiếu máu mãn tính do lượng máu trong cơ thể tiết ra quá nhiều, làm cho lượng oxy hồng cầu bị sụt giảm nghiêm trọng khiến cho người bệnh bị mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, thậm chí là khó thở.
- Xuất hiện các cục máu đông bất thường, tình trạng này có thể dẫn đến trĩ ngoại huyết khối. Các cục máu đông không chỉ gây ra khó chịu, ngứa ngáy, đau và cộm mà còn đe dọa nguy cơ vỡ ra gây nhiễm trùng hậu môn.
- Đe dọa nguy cơ nhiễm trùng do việc chậm trễ khi thăm khám do chảy máu búi trĩ ngoại. Một số nguy cơ bệnh hậu môn xuất hiện do nhiễm trùng ở búi trĩ ngoại như áp xe hậu môn hay hoại tử hậu môn.
Cách khắc phục tình trạng trĩ ngoại chảy máu nhanh chóng
Do trĩ ngoại chảy máu là dấu hiệu cảnh báo có tổn thương gây ra kích thích búi trĩ. Tình trạng này khó có thể tự thuyên giảm hay biến mất nếu như không được chăm sóc sức khỏe hiệu quả. Vì vậy mà có phương hướng chăm sóc và điều trị y tế kịp thời sẽ giúp người bệnh tăng tốc độ chữa lành vết thương và ngăn nguy cơ biến chứng có thể xảy ra.
Bị trĩ chảy máu nên làm gì? Tuy nhiên, trước khi tiến hành đến cơ sở y tế để được cấp cứu nhanh chóng, tốt hơn hết là người bệnh cần chủ động nắm bắt các phương pháp cầm máu tại nhà để có thể tự chăm sóc bản thân khi cần thiết:
- Ngâm hậu môn trực tràng vào nước ấm ngay khi có máu chảy ra hoặc khoảng 2 – 3 lần mỗi ngày, mỗi lần thực hiện trong vòng khoảng 10 – 15 phút. Đây là cách giảm đau và kích ứng hiệu quả.
- Chườm đá lạnh ngay vào hậu môn trong khoảng 10 phút để ngăn ngừa tình trạng sưng, giảm đau và ngăn ngừa chứng đại tiện ra máu.
- Tăng chất xơ và nước trong khẩu phần ăn mỗi ngày, cách này giúp làm mềm phân và hỗ trợ đào thải chất độc, cặn bã trong người ra khỏi cơ thể hoàn toàn nhanh chóng, ngăn ngừa chảy máu hậu môn.
- Có thể dùng thuốc uống hoặc thuốc bôi phù hợp để giảm tình trạng ra máu ở búi trĩ ngoại nhanh chóng.
Khi nào nên đến gặp bác sĩ?
Tuy nhiên sẽ có những trường hợp mà trĩ ngoại chảy máu không nên chần chừ điều trị tại nhà mà cần đi khám bác sĩ ngay tức khắc. Chú ý những dấu hiệu dưới đây thì người bệnh không nên bỏ qua mà cần tới cơ sở y tế gần nhất để được khám và đưa ra chẩn đoán điều trị kịp thời:
- Máu nhỏ giọt liên tục mỗi lần đi vệ sinh
- Hậu môn đau rát liên tục dù đã tìm nhiều cách chữa trị
- Không có dấu hiệu ngừng chảy máu ở búi trĩ
- Sờ vào thấy búi trĩ ngoại to bất thường
- Ra tiết dịch hôi thối có lần máu.
Lúc này, các biện pháp điều trị tại nhà đã không còn mang lại hiệu quả. Người bệnh sau khi đi khám sẽ được bác sĩ tư vấn điều trị theo phương pháp phù hợp hơn để đảm bảo có chất lượng điều trị tốt nhất mà không gây ra biến chứng nguy hiểm nào!
Cách chữa chảy máu do trĩ ngoại là gì? Nếu biện pháp chăm sóc và điều trị tại nhà không mang lại hiệu quả chữa bệnh như mong đợi hoặc đi ngoài ra máu là dấu hiệu của một số bệnh lý khác, người bệnh cần được chẩn đoán và điều trị y tế tại bệnh viện. Những lựa chọn điều trị thường bao gồm:
- Đặt thuốc hậu môn để kiềm hãm tình trạng chảy máu
- Phẫu thuật xâm lấn tối thiểu để loại bỏ búi trĩ ngoại gây ra chảy máu bằng liệu pháp HCPT-II.
Hiện nay, phòng khám đa khoa Quốc tế cộng đồng đang áp dụng điều trị bệnh trĩ ngoại thành công với phương pháp HCPT-II nhờ công nghệ xâm lấn tối thiểu để hạn chế tình trạng biến chứng có thể xảy ra. Đây cũng là phương pháp chữa bệnh trĩ hiện đại mà rất ít cơ sở y tế có điều kiện áp dụng thành công.
Ngoài ra, sau khi thủ thuật cắt trĩ bằng HCPT-II kết thúc, đội ngũ bác sĩ của đa khoa Quốc tế cộng đồng sẽ tiến hành kê đơn thuốc Đông y để giúp bệnh nhân mau phục hồi sức khỏe, giúp lưu thông khí huyết và hạn chế sưng viêm, ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh trĩ ngoại.
Những thông tin xoay quanh tình trạng trĩ ngoại chảy máu trong bài viết trên chắc hẳn đã giúp ích cho rất nhiều người bệnh nhờ có những giải pháp điều trị cụ thể và hiệu quả cao. Trong trường hợp mà bạn vẫn còn băn khoăn, hãy liên hệ theo số điện thoại để được tư vấn chi tiết hơn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.