Dấu hiệu nhận biết polyp hậu môn – Nguyên nhân gây bệnh và cách chữa trị
Các dấu hiệu polyp hậu môn thường bị mọi người nhầm lẫn với các vấn đề tiêu hóa khác như bệnh trĩ, bệnh tiêu chảy,… Polyp hậu môn không ảnh hưởng đến tính mạng và thường gặp ở hầu hết mọi người nhưng nhiều nhất là ở độ tuổi 40. Mặc dù không đe dọa tình mạng của người bệnh nhưng bệnh lý sẽ biến chứng nặng nếu người bệnh không có phương pháp chữa trị khi còn nhẹ. Bài viết này sẽ gửi đến các bạn đọc một số thông tin liên quan đến bệnh lý polyp hậu môn để mọi người hiểu và phân biệt được nó với các bệnh tiêu hóa khác.
Bệnh polyp hậu môn là gì?
Để nhận biết chính xác đâu là dấu hiệu polyp hậu môn và dấu hiệu bệnh trĩ,… bạn đọc cần định hình chính xác diện bệnh này. Polyp hậu môn được hiểu là xuất hiện sự tăng trưởng bất thường của các niêm mạc vùng trực tràng hậu môn, các khối polyp như các khối u có hình tròn hoặc hình elip. Tuy nhiên, mỗi khối u polyp mang lại những ảnh hưởng khác nhau:
Polyp tăng sản: Đây là những khối polyp lành tính, ít có khả năng biến chứng thành ác tính nên người bệnh mắc loại polyp hậu môn này thì không cần quá lo lắng.
Polyp tuyến: Ban đầu, đây chưa phải là khối u ác tính nhưng trong lâu dài, tuy nhiên, về lâu dài, chúng dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài và nguy cơ cao biến chứng thành các khối u ung thư, người bệnh cần đi khám và thực hiện cắt bỏ chúng các sớm càng tốt.
Bên cạnh phân loại khối polyp, các chuyên gia y tế đã nhận định rằng, các khối polyp dưới 1 cm là những khối u lành tính, ở mức độ nhẹ còn khối polyp trên 1cm sẽ có nguy cơ phát triển to hơn và biến chứng thành các bệnh lý nguy hiểm nhanh hơn (tính trong 1 khoảng thời gian ngắn nhất định).
Polyp hậu môn ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cụ thể:
Táo bón và biến chứng sa trực tràng: khi kích thước của khối polyp càng lớn, số lượng khối u càng tăng, người bệnh không đi chữa trị kịp thời sẽ khiến cho quá trình đào thải chất bẩn trong cơ thể ra ngoài trở nên khó khăn hơn và gây ra bệnh táo bón. Lúc này, người bệnh gặp khó khăn trong đi đại tiện sẽ có xu hướng dùng lực để rặn, đẩy phân ra ngoài vô tình tạo áp lực lên vùng hậu môn trực tràng làm tăng nguy cơ mắc sa trực tràng.
Thể kháng suy giảm: Polyp hậu môn sẽ khiến người bệnh đại tiện khó khăn, đi tiểu buốt ra máu và một số biểu hiện bất thường trong cơ thể như mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không sâu. Điều này ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng công việc, đời sống hạnh phúc của bệnh nhân.
Nguyên nhân gây bệnh polyp hậu môn
Khi người bệnh đến các cơ sở y tế để khám và thực hiện điều trị, dấu hiệu polyp hậu môn, nguyên nhân gây bệnh là các vấn đề mà y bác sĩ rất quan tâm và muốn bạn chia sẻ thật lòng bởi đây là căn cứ để họ có phác đồ điều trị chuẩn và hiệu quả nhất.
Một số yếu tố gây bệnh polyp hậu môn mà bệnh nhân thường gặp:
Quan hệ tình dục qua cơ quan hậu môn: khi người bệnh và bạn tình giao hợp qua bộ phận hậu môn sẽ khiến cho vùng dưới bị trầy xước, tổn thương. Hoạt động này diễn ra liên tục sẽ gây nên sự tăng trưởng của các khối u tuyến vùng hậu môn trực tràng.
Hậu môn có cấu trúc bất thường: Cấu trúc hậu môn cũng là nguyên nhân gây nên bệnh lý polyp hậu môn bởi hình dạng hậu môn của người bình thường là hình thẳng dọc nhưng nếu nó có hình dáng cong và hẹp sẽ gây khó khăn trong việc đẩy các chất thải ra ngoài. Lúc này, niêm mạc bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn do sự tích tụ chất thải ở vùng hậu môn quá lâu.
Do di truyền: theo các chuyên gia y tế nhận định rằng, nếu một trong hai người (bố hoặc mẹ) đã có tiền sử bị polyp hậu môn thì nguy cơ di truyền lại cho thế hệ sau này là rất cao bởi trong quá trình sinh nở thường mà không phải mổ, thai nhi sẽ đi qua vùng bị nhiễm khuẩn và vô tình nhiễm các vi khuẩn gây bệnh ở vùng hậu môn trực tràng.
Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Ăn quá nhiều đồ cay nóng hoặc đồ ăn nhanh, uống nhiều đồ chứa các chất kích thích như rượu, bia, nước có gas,… sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về đường tiêu hóa, hậu môn trực tràng.
Vệ sinh không sạch sẽ: vệ sinh vùng kín, vùng dưới không sạch sẽ vô tình tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập và gây nên các bệnh lý (trong đó có polyp hậu môn).
Dấu hiệu nhận biết polyp hậu môn
Polyp hậu môn thường bị nhầm lẫn với bệnh trĩ bởi những triệu chứng khá tương đồng. Muốn biết đó có phải dấu hiệu polyp hậu môn hay không, bạn cần chú ý tới những biểu hiện cụ thể như sau:
- Người bệnh cảm thấy có khối polyp sa hậu môn sau khi đi ngoài, đi đại tiện.
- Đi đại tiện ra máu: Đây là dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhất bởi khi các khối polyp phát triển với kích thước ngày một lớn dần sẽ khiến cho việc đào thải các chất bẩn ra môi trường bên ngoài trở nên khó khăn hơn. Lúc này sẽ tạo một lực ma sát với các tĩnh mạch, thành niêm mạc để đẩy phân ra ngoài. Người bệnh sẽ thấy một ít máu nhỏ giọt xuất hiện khi đi vệ sinh.
- Cơ thể mệt mỏi, suy nhược: Do polyp hậu môn sẽ khiến mỗi lần đi ngoài, người bệnh sẽ chảy ra một lượng máu nhất định, dẫn đến tình trạng mất máu, bụng dưới đau nhức. Cơ thể sẽ bị suy nhược dần, mệt mỏi, xanh xao.
- Đau nhói bụng dưới: Khi các khối polyp có kích thước lớn hơn 1cm và phát triển dày đặc hơn sẽ chèn ép các bộ phận xung quanh làm tắc ruột và tạo nên các cơn đau quằn quại ở phần bụng dưới.
Ngoài các dấu hiệu trên, người bệnh cũng có thể nhận biết được bệnh lý thông qua các biểu hiện khác như: sốt khó hạ, đi ngoài bị lỏng, buồn nôn,…
Cách điều trị bệnh lý polyp hậu môn
Khi đi các cơ sở y tế để thăm khám và thực hiện chữa trị, người bệnh cần chia sẻ tất cả những dấu hiệu polyp hậu môn mà bạn gặp phải hoặc sâu hơn là những thói quen hàng ngày (hay chính là nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh lý) cho bác sĩ để họ có phương pháp điều trị đạt được hiệu quả cao nhất. Còn đối với các bạn vẫn chủ quan và có lối suy nghĩ bệnh sẽ tự khỏi hoặc tự chữa thì sẽ phải tự chịu những hệ quả xấu do bệnh lý gây ra sau này, không chỉ tốn kém chi phí mà thời gian điều trị cũng sẽ kéo dài hơn.
Hiện này chữa bệnh polyp hậu môn có hai phương pháp khác nhau là điều trị bằng nội khoa hoặc điều trị bằng ngoại khoa. Tùy thuộc vào tình trạng khối polyp của mỗi người sẽ có phương pháp điều trị phù hợp hơn. Chẳng hạn như, những bệnh nhân có khối polyp nhỏ hơn 1cm, số lượng ít và chưa có dấu hiệu lây lan rộng thường sẽ được y bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc trị polyp hậu môn và ngược lại.
Trong số các phương pháp chữa trị ngoại khoa, hiện nay kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II được đánh giá cao và được khuyên dùng bởi sở hữu nhiều ưu điểm nội trổi. Bác sĩ định vị chính xác vị trí của khối u và thực hiện cắt bỏ mà không dùng đến dao mổ, hạn chế đau và chảy máu. Cùng với đó là thời gian thực hiện loại bỏ khối polyp nhanh và khôi phục sớm. Đã có nhiều bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp này và để lại phản hồi tích cực chứng tỏ những đổi mới trong phương pháp này là hiệu quả và có ích. Vinh dự hơn, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng là một trong ít các phòng khám chuyên khoa sở hữu và áp dụng phương pháp này vào hoạt động khám – chữa trị polyp hậu môn.
Trên đây là thông tin về vấn đề “Dấu hiệu polyp hậu môn” mà chúng tôi muốn gửi đến người bệnh. Mọi thắc mắc bạn có thể liên lạc qua số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.