Đái buốt ra máu báo hiệu bệnh lý gì? Chữa bằng cách nào?
Đái buốt ra máu đang ngày càng có xu hướng xuất hiện phổ biến và gây ra nhiều bất tiện trong cuộc sống hàng ngày. Hơn nữa, tình trạng này có thể đang báo động về các vấn đề sức khỏe nguy hiểm, có thể dẫn đến biến chứng đáng tiếc nếu không được can thiệp điều trị sớm. Vậy, tiểu buốt ra máu là bị bệnh gì, cách chữa thế nào sẽ là những vấn đề chính được các chuyên gia từ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng giải đáp trong bài viết dưới đây.
Tìm hiểu thế nào là chứng đái buốt ra máu?
Theo các chuyên gia, tình trạng đái buốt ra máu có thể được lý giải như sau: Thuật ngữ đái buốt, hay tiểu buốt, tiểu rát, dùng để mô tả cảm giác khó chịu, đau buốt khi đi tiểu tiện.
Những cơn đau buốt âm ỉ này có thể xuất phát từ nhiều cơ quan như bàng quang, niệu đạo, vùng đáy chậu. Bàng quang là một cơ quan có nhiệm vụ chứa nước tiểu trong khi niệu đạo là một bộ phận có cấu trúc dạng ống, với chức năng dẫn nước tiểu ra ngoài. Đáy chậu, ở nam giới, là tên gọi của khi vực giữa bìu và hậu môn. Còn đối với nữ giới, đáy chậu chính là vùng giữa cửa âm đạo và hậu môn.
Đái ra máu tức là hồng cầu lẫn trong nước tiểu. Khi nước tiểu lẫn máu làm thay đổi màu sắc, người bệnh có thể quan sát thấy bằng mắt thường hoặc phải thông qua kính hiển vi mới thấy được các vi tế bào hồng cầu.
Đi tiểu buốt ra máu ở nữ là bệnh gì, theo các bác sĩ, đi tiểu buốt kèm máu thường là một trong những dấu hiệu phổ biến cho thấy bạn bị viêm đường tiết niệu. Bệnh này thường xuất hiện ở những đối tượng trong độ tuổi sinh sản, đặc biệt là nữ giới. Ngoài ra, đây có thể là một triệu chứng báo hiệu một số bệnh lý nguy hiểm mà bạn cần cảnh giác.
Tiểu buốt kèm máu do bệnh gì gây ra?
Để hiểu rõ hơn về triệu chứng đái buốt ra máu, hiện tượng này có thể cảnh báo rằng bạn đang mắc một trong số các bệnh lý nguy hiểm dưới đây:
- Viêm đường tiết niệu
Căn bệnh này có thể xảy đến với bất kỳ đối tượng nào, nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu có thể do vệ sinh vùng kín không đủ sạch sẽ hoặc không đúng cách khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Triệu chứng điển hình của bệnh thường là tiểu buốt kèm máu hoặc đau bụng dưới.
- Bệnh lậu
Lậu là một bệnh lây nhiễm qua đường tình dục và có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, vô sinh – hiếm muộn nếu không được can thiệp kịp thời. Người nhiễm lậu cầu khuẩn, sau thời gian ủ bệnh sẽ có các biểu hiện như tiểu buốt ra máu, đau bụng dưới kèm theo hiện tượng tiểu rát, nước tiểu có mùi hôi…
- Bệnh phụ khoa
Triệu chứng tiểu buốt, xuất huyết bất thường cũng có thể xuất hiện ở các chị em khi mắc phải các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm phần phụ…
- Vấn đề về bàng quang
Khi bàng quang gặp trục trặc, hệ bài tiết cũng theo đó bị ảnh hưởng. Người gặp các vấn đề xảy ra với bàng quang như viêm bàng quang, hội chứng bàng quang kích thích… thường có biểu hiện tiểu buốt kèm máu tươi, đau bụng dưới, tiểu nhiều lần…
- Sỏi thận
Đối với người bị sỏi thận, nếu kích thước sỏi lớn hoặc có vị trí cản trở dòng tiểu, điều này có thể gây tiểu buốt ra máu, đau lưng hoặc vùng bụng dưới…
- Bệnh về tuyến tiền liệt
Nam giới ở độ tuổi trung niên thường gặp phải các bệnh như viêm tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt,… Nếu không phát hiện và xử lý sớm, bệnh có thể dẫn tới vô sinh. Khi gặp các biểu hiện như tiểu buốt, tiểu ra máu, giảm ham muốn, không thể cương dương khi quan hệ,… thì nam giới có thể đang gặp vấn đề về tuyến tiền liệt.
Chẩn đoán và điều trị chứng tiểu buốt ra máu như thế nào?
Thông thường, hiện tượng đái buốt ra máu chỉ xảy ra nhất thời do kích ứng và tự biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài thì tốt nhất bạn nên đi khám ngay.
Để chẩn đoán nguyên nhân gây ra tiểu buốt ra máu, bác sĩ sẽ thăm khám sơ bộ các triệu chứng và điều tra thói quen sinh hoạt, tiền sử bệnh lý. Trong quá trình khám, bác sĩ sẽ kiểm tra cơ quan sinh dục, bàng quang và thận.
Đối với nữ giới, bác sĩ có thể chỉ định khám phụ khoa. Còn ở nam giới, bác sĩ có thể chỉ định kiểm tra trực tràng để xác định có bệnh về tuyến tiền liệt hay không. Nếu bác sĩ phán đoán rằng bệnh nhân bị nhiễm trùng bàng quang thì có thể xác nhận bằng xét nghiệm nước tiểu.
Để chẩn đoán viêm niệu đạo, bác sĩ sẽ tiến hành lấy dịch ở niệu đạo để làm xét nghiệm kiểm tra vi khuẩn. Nếu nghi ngờ mắc bệnh nhiễm trùng thận, bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm máu. Với bệnh nhân từng quan hệ tình dục không an toàn, bác sĩ có thể đề nghị thực hiện xét nghiệm sàng lọc bệnh xã hội.
Khi điều trị đi tiểu buốt ra máu, cần căn cứ vào nguyên nhân gây ra triệu chứng này để lập ra phác đồ chữa bệnh phù hợp. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh để điều trị tiểu buốt do nhiễm trùng đường tiết niệu.
Đối với các bệnh gây kích thích bàng quang, bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc kháng sinh nhằm làm dịu bớt các triệu chứng khó chịu của bệnh. Đi tiểu đau, tiểu ra máu do nhiễm khuẩn bàng quang thường sẽ được cải thiện sau khi dùng thuốc với đúng liều lượng.
Trường hợp người bệnh bị sỏi thận, sỏi bàng quang, tùy vào kích cỡ của sỏi sẽ có các cách khắc phục khác nhau. Nếu sỏi lớn, bác sĩ sẽ chỉ định mổ hở hoặc tán sỏi qua máy. Đối với sỏi nhỏ, bác sĩ có thể kê đơn thuốc để làm tan sỏi và đẩy ra ngoài qua đường tiểu.
Chữa tiểu buốt ra máu ở đâu uy tín?
Khi bị đái buốt ra máu thì nên đi khám ở địa chỉ nào, đây là vấn đề khiến khá nhiều người bệnh băn khoăn. Thấu hiểu nỗi trăn trở của người bệnh, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã đưa vào áp dụng phương pháp quang dẫn CRS II nhằm điều trị hiệu quả bệnh lậu hoặc viêm đường tiết niệu.
So với các phương pháp truyền thống dùng trong điều trị các bệnh lý gây ra tiểu buốt ra máu, phương pháp CRS II mang những ưu điểm vượt trội sau:
- Hiệu quả diệt khuẩn cao
Tùy vào mỗi bộ phận và vị trí viêm nhiễm, từng loại năng lượng siêu dẫn với tốc độ khác nhau sẽ được sử dụng để tiêu diệt vi khuẩn, virus gây bệnh.
- Độ an toàn cao
Với hệ thống theo dõi tự động, bác sĩ có thể theo sát toàn bộ quá trình thực hiện, điều này sẽ hỗ trợ việc điều trị đủ an toàn.
- Khả năng phục hồi nhanh
Việc áp dụng công nghệ di truyền để tăng cường kích thích tế bào miễn dịch hoạt động vừa giúp tiêu diệt khuẩn bệnh, vừa hỗ trợ sự phục hồi của các nii bị tổn thương. Nhờ đó, hiệu quả điều trị bệnh được nâng cao, tỷ lệ tái phát bệnh thấp, gần như bằng 0. Vì vậy, phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu này được đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.
- Thời gian điều trị nhanh
Điều trị bằng CRS II diễn ra tương đối nhanh chóng mà hạn chế gây đau đớn cho người bệnh trong suốt quá trình thực hiện.
Có thể nói, triệu chứng đái buốt ra máu giúp người bệnh nhận biết nhiều bệnh lý nguy hiểm đối với sức khỏe, từ đó có cách giải quyết thích hợp và kịp thời. Nếu bạn đọc vẫn còn bất cứ câu hỏi nào về vấn đề này hoặc có nhu cầu hẹn lịch khám, xin vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ ngay.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.