Bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi hẳn? [Giải đáp]
Bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi được đa số người bệnh quan tâm. Bệnh giang mai cần được thăm khám và điều trị sớm tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm về sức khỏe và tính mạng. Vậy bệnh giang mai trị bao lâu thì khỏi dứt điểm và cách điều trị như thế nào cùng tìm hiểu ngay dưới đây.
Tổng quan bệnh giang mai là gì?
Trước khi giải đáp bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi, bạn cần hiểu rõ giang mai là bệnh gì và những biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị dứt điểm từ đầu.
Giang mai do xoắn khuẩn giang mai Treponema Pallidum gây ra và lây lan chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra, bệnh còn có thể lây lan nếu có vết thương hở tiếp xúc với dịch máu/ mủ từ vết loét giang mai.
Giang mai được đánh giá là bệnh lý nguy hiểm khi có tính tàn phá tổ chức, tổn thương cơ quan nội tạng người bệnh, cụ thể:
- Phá hoại cơ, xương có thể dẫn đến tàn tật suốt đời.
- Gây tổn thương nội tạng nhất là tim mạch với những tình trạng tắc nghẽn động mạch, viêm động mạch chủ, hở van tim…và tiên lượng xấu nhất có thể dẫn đến tử vong.
- Gây suy giảm chức năng thần kinh: Suy giảm thị giác, động kinh, trầm cảm, suy nhược thần kinh ảo giác.
- Giang mai ở phụ nữ mang thai làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu…
Các triệu chứng bệnh giang mai phát triển qua 3 giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1: Săng giang mai và nổi hạch, là các vết loét tròn nông, cứng, có bờ trơn và không ngứa không đau. Săng giang mai xuất hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục, thường sẽ tự biến mất sau 3-6 tuần.
- Giai đoạn 2: Nổi ban đỏ trên da, xuất hiện trong 1-2 tuần sau đó mất đi. Một số triệu chứng thường gặp trong giai đoạn này như sốt, đau đầu, đau họng, sụt cân, nổi hạch.
- Giai đoạn 3: Các triệu chứng nhiễm trùng ngoài da không còn quá điển hình mà thay vào đó là các triệu chứng có tính phá hủy tổ chức. Xoắn khuẩn giang mai tấn công phủ tạng gây triệu chứng giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, gôm giang mai, giang mai củ…
Bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi dứt điểm?
Giải đáp vấn đề bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi hẳn, các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Bệnh giang mai có thể chữa được nhưng thời gian điều trị mất bao lâu thì khỏi sẽ còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Bệnh giang mai chữa trong bao lâu khỏi? – Tình trạng bệnh
Nếu phát hiện và điều trị giang mai giai đoạn đầu, phác đồ điều trị sẽ đơn giản hơn, hiệu quả cao hơn và bệnh nhanh khỏi hơn. Tuy nhiên, nếu điều trị bệnh ở giai đoạn muộn, khi bệnh giang mai phát triển vào giai đoạn 2,3 tấn công xâm nhập vào máu thì việc điều trị sẽ trở nên phức tạp hơn, tỷ lệ chữa khỏi bệnh thấp hơn và thời gian khỏi bệnh lâu hơn.
Bệnh giang mai chữa bao lâu khỏi hẳn? – Phương pháp điều trị
Phương pháp chữa bệnh giang mai cũng quyết định đến vấn đề bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi. Nếu người bệnh điều trị đúng phương pháp thì hiệu quả điều trị cao hơn, có thể rút ngắn được thời gian điều trị bệnh.
Chữa bệnh giang mai bao lâu thì khỏi? – Ý thức người bệnh
Điều trị bệnh giang mai là cả một quá trình, do đó người bệnh cần chuẩn bị chắc tâm lý và đòi hỏi sự lạc quan, chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học lành mạnh.
Đặc biệt, bệnh nhân cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ trong phác đồ điều trị, thời gian, liều lượng sử dụng thuốc, tuyệt đối không tự ý ngưng thuốc, tự ý bỏ thuốc hay hạn chế quan hệ tình dục khi đang điều trị bệnh.
Chữa bệnh giang mai trong bao lâu thì khỏi hẳn? – Cơ sở y tế điều trị
Bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi cũng phụ thuộc vào cơ sở y tế điều trị bệnh. Một cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ giỏi, phác đồ điều trị hiệu quả cao sẽ cho tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao, rút ngắn được thời gian điều trị bệnh.
Tổng hợp cách điều trị giang mai hiện nay
Bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi? Như đã chia sẻ, thời gian điều trị khỏi bệnh sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó bao gồm cả phương pháp điều trị. Vậy cách chữa bệnh giang mai như thế nào?
Thuốc điều trị bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới
Bệnh giang mai giai đoạn chủ yếu được chỉ định điều trị bằng kháng sinh, trong đó chủ yếu là kháng sinh nhóm Penicillin. Trường hợp bị dị ứng Penicillin, các bác sĩ có thể cân nhắc chuyển sang doxycycline, azithromycin hay ceftriaxone.
Trong ngày đầu tiên sử dụng kháng sinh, một số triệu chứng sốt, đau đầu, đau nhức toàn thân…có thể xảy ra, đây thường là phản ứng của cơ thể sau khi dùng thuốc kháng sinh và sẽ kết thúc sau 24 nên không cần quá lo lắng.
Ở giai đoạn đầu, cơ thể bệnh nhân chỉ cần 1 liều duy nhất đã cho hiệu quả điều trị bệnh. Với trường hợp giang mai nặng, thuốc chỉ có công dụng làm chậm sự phát triển của bệnh, người bệnh sẽ cần 3-4 mũi tiêm duy trì trong 1 tuần và liên tiếp 10-14 ngày.
Với trường hợp nhiễm giang mai là phụ nữ mang thai:
Penicillin là kháng sinh an toàn và duy nhất được chỉ định cho phụ nữ mang thai. Trường hợp bệnh nhân bị dị ứng nhóm kháng sinh này, bác sĩ sẽ gây tê trước khi tiêm. Lượng thuốc và tần suất sử dụng sẽ phụ thuộc vào giai đoạn bệnh. Bên cạnh đó, người chồng cũng cần thăm khám, xét nghiệm và tiến hành điều trị bệnh có quan hệ tình dục 3 tháng gần đây nhất.
Với trường hợp nhiễm giang mai là trẻ sơ sinh:
Trẻ sơ sinh có thể lây giang mai từ người mẹ nhiễm giang mai trong thai kỳ, việc điều trị cần được tiến hành khi thai còn trong bụng mẹ. Sau khi sinh, trẻ sẽ cần thực hiện xét nghiệm máu liên tục:
- Trong lần đầu, nếu kết quả dương tính với xoắn khuẩn giang mai sẽ được tiến hành điều trị nhưng sẽ phải tái xét nghiệm mỗi tháng. Phác đồ điều trị chủ yếu sử dụng penicillin. Nếu sau 9 tháng, xét nghiệm kết quả âm tính sẽ ngừng quan sát, nếu trên 1 năm vẫn cho kết quả dương tính và có khuynh hướng gia tăng sẽ cần điều trị ngay.
- Kết quả lần đầu âm tính, bố mẹ vẫn cần đưa trẻ đi tái khám trong 1-6 tháng. Nếu kết quả vẫn cho âm tính thì có thể yên tâm rằng trẻ không nhiễm giang mai.
Lưu ý khi dùng thuốc điều trị giang mai
Bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào ý thức người bệnh. Do vậy, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề dưới đây để rút ngắn thời gian khỏi bệnh.
- Không quan hệ tình trong thời gian mắc bệnh và điều trị bệnh.
- Không tự ý dùng thuốc kháng, không dùng thuốc bán trên mạng, tránh lạm dụng thuốc để tránh gặp phải rủi ro đáng tiếc.
- Thực hiện thăm khám, xét nghiệm giang mai định kỳ.
- Chia sẻ thẳng thắn với bác sĩ tình trạng bản thân. Nếu gặp phải triệu chứng bất thường, nhất là tình trạng kháng thuốc sẽ cần đi khám ngay.
- Ăn uống đủ dinh dưỡng, luyện tập thể thao thường xuyên để tăng cường sự dẻo dai, tăng cường sức đề kháng, không nên làm việc quá khuya làm ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt.
Như vậy bệnh giang mai chữa bao lâu thì khỏi không có số lượng ngày tháng cụ thể mà sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Để đặt lịch điều trị cụ thể, vui lòng gọi hotline hoặc khung chất để được hỗ trợ.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.