Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con liệu có nguy hiểm không?
Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con không phải là trường hợp hiếm gặp thế nhưng hiện nhiều chị em vẫn không nắm được những thông tin cụ thể về vấn đề này. Nhiều người thậm chí còn không biết rằng nếu người mẹ mắc bệnh thì có thể lây sang thai nhi. Chính bởi thế, bài viết ngày hôm nay sẽ cung cấp cho bạn đọc một số thông tin cụ thể liên quan tới vấn đề này.
Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con qua đâu?
Thực chất bệnh giang mai lây từ mẹ sang con vẫn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Thường người mẹ khi bị nhiễm bệnh có thể lây truyền cho thai nhi thông qua nhau thai hoặc thông qua đường máu.
Tình trạng lây truyền bệnh có thể xảy ra ở tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ bởi trong giai đoạn này máu của người mẹ có thể dễ dàng trao đổi với thai nhi thông qua đường máu. Đây chính là cơ hội khiến xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể rồi gây nên nhiều biến chứng nguy hại.
Ngoài vấn đề bệnh giang mai lây từ mẹ sang con như thế nào thì nhiều người cũng băn khoăn không biết nếu trẻ bị nhiễm giang mai bẩm sinh thì triệu chứng thường ra sao? Theo các chuyên gia, tùy vào từng mức độ nhiễm bệnh mà những triệu chứng của bệnh sẽ xuất hiện khác nhau.
Triệu chứng khi mắc giang mai bẩm sinh sớm
- Giang mai bẩm sinh sớm thường sẽ xuất hiện khoảng 2 năm đầu khi trẻ mới sinh ra.
- Thường khi ở giai đoạn này, trẻ bị mắc giang mai bẩm sinh nhìn chung có vẻ sẽ bình thường. Tuy nhiên, sau từ khoảng 6 đến 8 tuần thì trẻ có thể sẽ xuất hiện một số những triệu chứng của bệnh giang mai như xuất hiện những vết loét ở lỗ mũi hoặc mép, bọng nước xuất hiện nhiều ở lòng bàn tay và bàn chân, chảy nhiều nước mũi đôi khi chảy kèm ra cả máu,…
- Nguy hiểm hơn, trong khoảng 6 tháng khi sinh xong trẻ còn có nguy cơ mắc chứng viêm xương cùng một số biểu hiện như xương to, đau các đầu xương,…
Triệu chứng khi mắc giang mai bẩm sinh muộn
- Giang mai bẩm sinh muộn thường sẽ xuất hiện chủ yếu khi trẻ đã hơn 3 tuổi, có khi có thể lên tới 5 – 6 tuổi mới thấy biểu hiện của bệnh. Khi đó, trẻ có thể xuất hiện những triệu chứng của bệnh giang mai ở giai đoạn 2 hoặc 3. Nhiều trường hợp trẻ còn không có biểu hiện bệnh rõ ràng hay còn được gọi là giang mai tiềm ẩn.
- Khi mắc giang mai bẩm sinh muộn, trẻ còn có thể có biểu hiện nhức mỏi mắt, sợ ánh sáng, đôi khi còn có thể bị mù mắt.
- Trẻ có nguy cơ cao sẽ bị điếc cả hai bên tai từ 10 tuổi trở đi, triệu chứng này đôi khi còn đi kèm với chứng viêm mống mắt.
- Trẻ có thể bị viêm khớp gối ở một hoặc cả hai bên nhưng thường xuất hiện lặng lẽ trong khoảng từ 10 – 20 tuổi.
- Tổn thương tới cả vùng xương với một số triệu chứng như mũi tẹt, trán dô, thủng vòng miệng, xương chày lưỡi kiếm.
Nên thăm khám và xét nghiệm giang mai sớm ở địa chỉ nào tại Hà Nội thì tốt?
Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con rất nguy hiểm nên nếu chị em em trước khi mang bầu hoặc nhận thấy cơ thể có biểu hiện bất thường thì nên tìm đến những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín ngay từ đầu.
Tại Hà Nội chị em có thể lựa chọn tới Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có địa chỉ ở số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Nơi đây được đánh giá là một trong những cơ sở y tế có chuyên môn vững vàng trong việc khám và xét nghiệm các bệnh xã hội.
Nên khi tìm tới đây, bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm tỉ mỉ với các bác sĩ giỏi. Từ đó nếu có phát hiện mắc giang mai thì tùy vào tình trạng của bạn mà các bác sĩ sẽ chỉ định chữa bệnh bằng phương pháp phù hợp.
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn là địa chỉ tin cậy cho những người muốn thăm khám và xét nghiệm bệnh giang mai sớm bởi:
- Các bác sĩ tại phòng khám có kiến thức chuyên môn được đào tạo bài bản, từng nhiều năm công tác tại bệnh viện lớn trên cả nước và luôn đặt sức khỏe của người bệnh lên hàng đầu.
- Thực hiện mô hình khám bệnh riêng tư chỉ với 1 người bệnh cùng một bạn sĩ nên bệnh nhân sẽ không cần phải lo lắng về việc thông tin của mình có bị lộ hay không.
- Với hệ thống trang thiết bị y tế đa phần đều được nhập khẩu tại nước ngoài bởi phòng khám có mong muốn luôn đem đến kết quả khám chữa bệnh nhiều chính xác và an toàn nhất.
- Có thời gian mở cửa ngoài giờ từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần nên người bệnh có thể dễ dàng sắp xếp thời gian đi khám chữa bệnh mà không lo bị ảnh hưởng tới công việc.
- Dù mở cửa ngoài giờ nhưng mọi khoản phí đều được niêm yết theo như quy định từ Sở Y tế nên phù hợp với đại đa số bệnh nhân. Viện phí sẽ được cập nhật tới tay người bệnh một cách minh bạch, cụ thể và rõ ràng nhất.
Làm sao để có thể phòng tránh bệnh giang mai bẩm sinh?
Ngoài vấn đề bệnh giang mai lây từ mẹ sang con được hay không thì nhiều người cũng tò mò không biết có cách nào để hạn chế nguy cơ trẻ bị giang mai bẩm sinh không. Bởi trên thực tế phần lớn những trường hợp người mẹ mắc giang mai khi mang bầu thì khi nguy cơ trẻ nhiễm bệnh cũng sẽ rất cao.
Chính bởi vậy, nếu bạn muốn phòng khám không để trẻ nhỏ sau này sinh ra mắc bệnh giang mai bẩm sinh, không gây ảnh hưởng tới tương lai của trẻ về sau thì nên chú ý thực hiện những lưu ý dưới đây:
- Nên chú ý quan hệ tình dục “một vợ – 1 chồng” và sử dụng những biện pháp phòng tránh an toàn như bao cao su. Khi thực hiện xong nên chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ để ngăn chặn những tác nhân xấu có thể xâm nhập vào cơ thể.
- Trước khi có ý định lập gia đình và sinh con thì chị em phụ nữ cần tìm đến những cơ sở y tế chuyên khoa để thực thăm khám và thực hiện xét nghiệm bệnh xã hội. Việc này sẽ giúp chị em có thể phát hiện kịp thời nếu không may mắc các căn bệnh nguy hiểm
- Cần thực hiện khám thai định kỳ ở 18 tuần đầu bởi ở giai đoạn này có thể phát hiện được bệnh. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, khi thai nhi càng lớn thì nguy cơ trẻ mắc giang mai từ mẹ sẽ càng cao và dễ gặp phải nhiều những biến chứng nguy hiểm.
- Trong giai đoạn mang bầu, chị em cần thực hiện xét nghiệm máu tối thiểu 3 lần ở giai đoạn này. Lần thứ nhất nên thực hiện trước tuần thứ 4 của thai kỳ, lần thứ hai nên thực hiện xét nghiệm vào khoảng tháng thứ 6 và lần thứ 3 nên thực hiện vào tháng thứ 9 của thai kỳ. Việc xét nghiệm máu nhằm kiểm tra xem chị em xoắn khuẩn có xuất hiện ở cơ thể chị em khi mang thai hay không.
- Nếu chị em phát hiện mình nhiễm giang mai cũng nên tuân thủ theo phác đồ điều trị bệnh của bác sĩ. Nên điều trị khỏi bệnh rồi mới nên có suy nghĩ có thai bởi nếu bệnh không được điều trị mà chị em đã có thai thì nguy cơ bệnh bị truyền sang cho trẻ là rất cao.
Hy vọng những thông tin mà bài viết cung cấp đã giúp bạn đọc nắm được rõ về vấn đề bệnh giang mai lây từ mẹ sang con. Nếu còn bất cứ băn khoăn hay có thắc mắc gì liên quan tới giang mai, bạn có thể nhờ chuyên gia tư vấn thêm qua đường dây nóng 0243.9656.999.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.