[Góc giải đáp] Bệnh giang mai có lây qua đường máu không?

Ngày 30/11/2023

Bệnh giang mai có lây qua đường máu không hiện là thắc mắc của nhiều người. Đây được đánh giá là một trong những bệnh lý gây nên nhiều nguy hại cho sức khỏe của người mắc. Vậy còn đường lây nhiễm của bệnh có qua đường máu không hay còn do con đường nào khác? Nên nếu cũng quan tâm tới chủ đề này, hãy cùng theo dõi bài viết chi tiết dưới đây.

Liệu bạn đã hiểu đúng về giang mai chưa?

Trước khi cùng đi vào tìm hiểu về vấn đề bệnh giang mai có lây qua đường máu không thì bạn đọc cũng cần nắm được một vài thông tin quan trọng liên quan tới bệnh giang mai. Giang mai được xem là bệnh lý nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/AIDS do loại xoắn khuẩn có tên gọi khoa học là Treponema pallidum kí sinh gây ra.

Khi mắc phải bệnh lý này, thông thường người bệnh sẽ phải đối mặt với một số triệu chứng điển hình như:

  • Xuất hiện săng giang mai: Đây là triệu chứng đầu tiên bạn có thể gặp phải khi bị giang mai, thông thường triệu chứng này sẽ xuất hiện từ tuần 2 – 9 tuần khi xoắn khuẩn xâm nhập. Các vết săng giang mai thường khá nông, với dạng hình tròn hoặc bầu dục và đặc biệt không gây ngứa. Hơn nữa, các vết này thường có thể tự biến mất sau khoảng 10 ngày xuất hiện nên nhiều người mắc không để ý.
  • Có hiện tượng sưng hạch bẹn: Khi những vết săng giang mai biến mất có thể khiến vùng bẹn của bệnh nhân có thể sẽ nổi lên những chùm hạch to nhỏ khác nhau. Các cục hạch này có thể di chuyển tới nhiều vị trí khác nhau nên khi nhận thấy biểu hiện này bạn nên đi khám ngay.
  • Phát ban khắp cơ thể: Tình trạng cơ thể nổi phát ban dày đặc này được xem là xuất hiện khi bệnh giang mai đã chuyển sang giai đoạn 2. Các nốt phát ban thường mọc đối xứng , có màu đỏ và không gây ngứa. Tuy nhiên, những nốt phát ban thường dễ bị mờ đi khiến nhiều người xem nhẹ tình trạng này.
  • Ngoài những biểu hiện trên thì khi mắc giang mai người bệnh còn có thể thường xuyên xuất hiện tình trạng rụng tóc, đau mỏi cơ thể, sốt cao, mệt mỏi, sụt giảm cân nặng, chán ăn…

Các chuyên gia khuyến cáo, khi nhận thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường trên thì bạn chớ có được chủ quan. Việc điều trị giang mai cần thực hiện ngay từ sớm tại những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín cùng bác sĩ để có thể hạn chế những biến chứng xấu.

Bệnh giang mai có lây qua đường màu không hay còn do nguyên nhân nào khác?

Liệu bệnh giang mai có lây qua đường máu không? Câu trả lời là có, theo các chuyên gia là có. Tất cả những hình thức như tiêm chích, truyền máu, tiếp xúc với  vết thương hở có máu…đều được xem là điều kiện thuận lợi để xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập và tấn công vào bên trong cơ thể. Bạn có thể bị nhiễm bệnh giang mai thông qua đường máu khi đi hiến máu nếu mũi tiêm không được đảm bảo vô trùng hoặc tiếp nhận máu của người mắc giang mai. Lúc đó, xoắn khuẩn Treponema pallidum gây giang mai sẽ tồn tại trong máu của bạn và thường không xuất hiện những triệu chứng cụ thể.

Tuy nhiên, không chỉ lây bệnh thông qua đường máu mà giang mai còn có thể truyền nhiễm thông qua nhiều còn đường khác như:

  • Giang mai lây qua đường tình dục

Đây được đánh giá là nguyên nhân lây nhiễm bệnh giang mai hàng đầu. Bởi bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác khi có tiếp xúc với bộ phận sinh dục. Thế nên nếu bạn thực hiện quan hệ tình dục thông qua đường âm đạo, quan hệ bằng miệng, quan hệ đồng tính hoặc quan hệ qua hậu môn với người nhiễm bệnh thì nguy cơ nhiễm xoắn khuẩn giang mai là rất cao. Nguy hiểm hơn, bạn cũng có thể nhiễm bệnh khi có những cử chỉ thân mật với người mắc bệnh như hôn, ôm hoặc tiếp xúc da thịt.

  • Lây truyền bệnh theo cách gián tiếp

Theo các chuyên gia bệnh xã hội thì xoắn khuẩn giang mai có thể dính ở dao cạo râu, khăn mặt, khăn tắm, chăn gối,…khi bạn nhiễm bệnh. Chính vì thế, nếu người bình thường dùng chung các vật dụng cá nhân của người nhiễm bệnh thì nguy cơ nhiễm xoắn khuẩn sẽ cao hơn. Dù tỷ lệ bị lây truyền thông qua con đường này không quá cao nhưng bạn vẫn nên chú ý.

  • Lây bệnh từ mẹ sang con

Có thể nhiều người không biết nhưng bệnh giang mai còn có thể truyền nhiễm từ người mẹ sang cho thai nhi thông qua nhau thai ở giai đoạn mang bầu tới khi sinh nở. Đây được đánh giá là con đường truyền bệnh nguy hiểm bởi nó gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe của trẻ khi sinh ra, nguy hiểm hơn còn có thể gây tử vong. Thế nên, nếu trước khi muốn mang bầu thì chị em cũng nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Còn trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cũng nên đi xét nghiệm thai định kỳ để kịp thời phát hiện những biến chứng bất thường.

Giang mai do nhiều nguyên nhân gây ra nên việc tự điều trị bệnh tại nhà hầu như sẽ không mang lại hiệu quả. Tốt nhất, vẫn nên tìm đến những cơ sở y tế có chuyên môn cao để tránh tiền mất tật mang

Nên thực hiện xét nghiệm và thăm khám bệnh giang mai sớm ở đâu?

Khi đã biết được câu trả lời về việc bệnh giang mai có lây qua đường máu không thì việc tiếp theo bạn nên quan tâm chính là tìm cho mình một địa chỉ thật tốt để thăm khám và điều trị bệnh.

Ở Hà Nội, một địa chỉ nhận được nhiều sự tín nhiệm của các chuyên gia có thể kể tới Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có trụ ở tại 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Khi bạn tìm đến địa chỉ này sẽ được các bác sĩ thăm khám và thực hiện các xét nghiệm liên quan để kiểm tra chính xác tình trạng bệnh. Trong trường hợp cơ thể có sự xuất hiện của xoắn khuẩn Treponema pallidum thì tùy theo triệu chứng và giai đoạn bệnh của từng người mà các bác sĩ sẽ chỉ định chữa trị bằng phương pháp phù hợp nhất.

Lý do mà phòng khám luôn nhận được những phản hồi tích cực của người bản là bởi những yếu tố sau:

  • Phòng khám quy tụ toàn các bác sĩ có thâm niên trong nghề, được đào tạo kiến thức chuyên môn một cách bài bản và luôn nhiệt tình hỗ trợ bệnh nhân hết lòng.
  • Với hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, khang trang và thường xuyên được cập nhật nâng cấp sẽ giúp cho quá trình khám chữa bệnh thu được kết quả an toàn và chính xác nhất.
  • Hiểu được nỗi lòng của người bệnh khi mắc những bệnh nhạy cảm, phòng khám hiện đang thực hiện mô hình khám bệnh với chỉ 1 bác sĩ cùng với 1 bệnh nhân. Nhờ thế mà đảm quá được sự riêng tư và bệnh nhân cũng sẽ cảm thấy thoải mái hơn.
  • Có thời gian hoạt động ngoài giờ từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần nên người bệnh sẽ dễ dàng sắp xếp thời gian đi khám bệnh mà không lo bị ảnh hưởng tới đời sống cá nhân. Với những bệnh nhân ở xa, bạn cũng có thể đặt hẹn lịch sớm từ nhà để tiết kiệm thời gian.
  • Hiện viện phí tại của  Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng được đánh giá là phù hợp với đại đa số bệnh nhân bởi niêm yết theo đúng quy định từ Sở Y tế. Sẽ luôn được cập nhật tới tay bệnh nhân một cách chi tiết và cụ thể nhất.

Hy vọng thông qua bài viết trên, bạn đọc đã có câu trả lời cụ thể cho vấn đề bệnh giang mai có lây qua đường máu không. Nếu vẫn còn có những thắc mắc nào xung quanh chủ đề này, bạn có thể nhờ chuyên gia tư vấn thông qua đường dây nóng 0243.9656.999.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Bác sĩ CK II khoa Ngoại tiêu hóa

Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngoại tiêu hóa, trong đó có 7 năm giữ chức vụ Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa - bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội và 8 năm đương nhiệm chức vụ PGĐ phụ trách chuyên môn bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.

Đặt hẹn bác sĩ
  • BS.CKI Ngô Việt Thành

    Chuyên khoa: Ngoại – Tiết niệu

    Chuyên gia y tế quốc tế và công tác tại Cộng Hòa Angola.

    Phó khoa Ngoại tại bệnh viện Phổi Trung Ương.

    2216 lượt đặt Đặt hẹn ngay
  • BS.CKII Trịnh Tùng

    Chuyên khoa: Ngoại khoa

    Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

    Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

    Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

    3647 lượt đặt Đặt hẹn ngay
  • BS.CKI Giao Thị Kim Vân

    Chuyên khoa: Sản phụ khoa

    Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

    Hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa.

    Gương mặt bác sĩ Sản phụ khoa xuất sắc năm 2020.

    4258 lượt đặt Đặt hẹn ngay
Phản hồi của bệnh nhân phòng khám
ANH NGÔ VĂN THUẬN Lái xe taxi - Thái Nguyên
Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
CHỊ LÊ NGỌC BÍCH Kế toán - Hưng Yên
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
ANH NGUYỄN VĂN HÒA Công nhân - Nam Định
Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!
CHỊ PHẠM THANH TÂM NV thu ngân - Hà Nội
Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.