Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là bệnh lý gì và phải làm sao để hết?
Hiện tượng đi đại tiện ra máu nhưng không đau có thể gặp ở tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, nhiều người chủ quan, lơ là triệu chứng dẫn đến tình trạng bệnh nghiêm trọng mới đi tìm phương pháp chữa trị. Cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để hiểu hơn về nguyên căn của triệu chứng và phương hướng điều trị hiệu quả, ít biến chứng nhất.
Đi đại tiện không đau nhưng ra máu là dấu hiệu của bệnh lý nào?
Trước khi đi vào tìm hiểu đại tiện ra máu nhưng không đau, chúng tôi sẽ sơ lược vài nét về bệnh lý này. Cụ thể, đây là trường hợp đi vệ sinh nặng có kèm theo máu tươi nhưng không có biểu hiện đau rát và máu thường dính trên phân hoặc trên giấy vệ sinh.
Thông thường, khi quan sát lượng máu chảy ra và màu sắc của máu chúng ta có thể chẩn đoán được mức độ bệnh lý mà người bệnh đang mắc phải. Đây là dấu hiệu cảnh bảo bạn đang mắc một trong các bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng. Dưới đây là một số bệnh lý thường có triệu chứng đi ngoài ra máu nhưng không đau ra:
1. Bệnh trĩ
Đây là bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng không còn quá xa lạ với mọi người. Bệnh trĩ thường gây đau nhức hậu môn, ngứa ngáy khó chịu, ở cấp độ 2 người bệnh sẽ thấy có máu tươi lẫn trong phân hoặc nhỏ giọt.
Chứng táo bón kéo dài, chế độ ăn uống không hợp lý, phụ nữ đang mang thai hoặc vừa mới sinh là những thành phần tạo điều kiện cho bệnh trĩ xuất hiện. Hay như trong quá trình đi đại tiện, người bệnh ngồi quá lâu, cố sức rặn, bị stress khiến cơ thể mệt mỏi khó tiêu hóa,… đều có nguy cơ mắc bệnh lý này. Lúc này, triệu chứng đi đại tiện ra máu nhưng không đau sẽ xảy ra bất chợt và đôi lúc bạn sẽ không để ý để phát hiện ra bệnh lý đặc biệt là ở giai đoạn đầu.
Ở các giai đoạn sau, máu tươi sẽ xuất hiện tần suất dày đặc hơn và nhiều hơn mỗi khi đi đại tiện, nếu không kịp thời chữa trị, bệnh lý sẽ trở nặng hơn và việc điều trị cũng sẽ khó khăn hơn.
2. Polyp đại tràng
Bệnh lý này thường không có biểu hiện rõ ràng như bệnh trĩ. Một triệu chứng duy nhất đó là đi đại tiện ra máu tươi. Đây là bệnh lý do những khối u lành tính gây ra, người bệnh cũng sẽ không có cảm giác đau đớn hay bất kỳ dấu hiệu nào khác.
Tuy nhiên, khi khối u biến chứng nặng có thể dẫn đến nguy hiểm tính mạng của người bệnh. Chẳng hạn như tắc ống hậu môn, ung thư trực tràng,…
3. Viêm đại tràng
Đại tràng hay còn gọi là ruột già – phần cuối của ống tiêu hóa có chức năng tiêu hóa, hấp thụ nước và muối khoáng. Viêm đại tràng là bệnh lý khá phổ biến hiện nay, gây tổn thương niêm mạc đại tràng ở nhiều cấp độ khác nhau. Viêm đại tràng kéo dài sẽ gây ra những vết loét trong cùng của đại tràng và trực tràng, gây ra chảy máu ở đường tiêu hóa.
Một số triệu chứng thường gặp khi mắc bệnh viêm đại tràng: đau bụng âm ỉ hoặc từng cơn theo dọc khung đại tràng, bụng đầy hơi, khó tiêu, rối loạn đại tiện, táo bón, chảy máu trực tràng nhưng chỉ xuất hiện lượng máu nhỏ trong phân,…
Nếu tình trạng bệnh viêm đại tràng tiếp tục kéo dài có thể dẫn tới biến chứng nặng, đe dọa tính mạng.
4. Viêm và nứt kẽ hậu môn
Đi ngoài chảy máu nhưng không đau là dấu hiệu nhận biết đầu tiên của nứt kẽ hậu môn. Bởi vì không có cảm giác đau nên đa số người bệnh chủ quan, xem nhẹ và không chữa trị trước khi biến chứng nặng.
Ở giai đoạn nặng hơn, cảm giác đau rát bắt đầu xuất hiện kèm theo chảy máu với tần suất dày đặc hơn.
5. Ung thư hậu môn – trực tràng
Biểu hiện đại tiện ra máu nhưng không đau chính là một trong những dấu hiệu của bệnh ung thư hậu môn – trực tràng. Ban đầu, bệnh lý bắt nguồn từ những khối tế bào nhỏ hoặc polyp ở đại tràng. Có hai loại polyp chính gây ra bệnh này là polyp tuyến (hay còn gọi là u tuyến); polyp tăng sản và polyp viêm. Các loại polyp này đều có tiềm ẩn nguy cơ biến chứng thành ung thư khi chúng có chất xúc tác tăng sinh mạnh.
Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh nhưng bệnh sẽ trở nặng và nghiêm trọng nhất đối với bệnh nhân cao tuổi. Một số triệu chứng nhận biết bệnh lý như cơ thể mệt mỏi, yếu ớt; bị sụt cân không có lý do; chướng bụng; khó tiêu; tiêu chảy;…
Các phương pháp chữa đại tiện ra máu nhưng không đau
Như đã phân tích ở trên, đại tiện ra máu nhưng không đau là dấu hiệu của nhiều bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng. Để chữa đúng bệnh dùng đúng thuốc, người bệnh cần đi khám sớm để biết loại bệnh lý mình đang mắc phải là gì, từ đó bác sĩ sẽ cho phác đồ điều trị thích hợp nhất.
1. Đối với điều trị đi cầu ra máu nhưng không đau do táo bón
Táo bón là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ. Do chế độ ăn uống thiếu khoa học, lười vận động, thường xuyên nhịn đại tiện và một số lí do khác có thể dẫn đến táo bón. Nếu tình trạng không nghiêm trọng, người bệnh có thể áp dụng một số cách chữa dân gian tại nhà như: bổ sung thêm các thực phẩm như bắp cải; chè đậu; chất xơ; vitamin (như gạo lứt, rau lang, rau mồng tơi, đu đủ, chuối,…); uống nhiều nước; tăng cường massage bụng (quanh rốn dọc theo khung đại tràng theo vòng tròn thuận chiều kim đồng hồ, thực hiện 3-4 lần/ngày, mỗi lần 100 vòng)
2. Chữa đi ngoài không đau nhưng ra máu do các bệnh liên quan đến đường ruột
Viêm ruột dẫn đến tiêu chảy, kiết lỵ. Trong trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh có thể tham khảo một số cách chữa tại nhà như sau:
Bổ sung uống thêm một trong các loại nước sau:
- Chè xanh pha giấm chua: Bạn lấy khoảng 100g chè xanh tươi sắc với 300ml nước, uống 3 lần/ngày khi còn nóng ấm. Lúc uống bạn pha nước chè với giấm chua theo tỷ lệ 1:1 để uống cùng.
- Nước quả mướp: Lấy mướp ra ép nước, khuấy cũng với 1 ít đường cho dễ uống
- Rau sam: Rau sam rửa sạch, giã lấy nước rồi đun sôi và pha thêm 1 thìa cà phê mật ong, uống lúc đói.
- Ích mẫu: Nấu lá non của cây ích mẫu với gạo tẻ, ăn lúc đói.
3. Điều trị đi đại tiện ra máu do bệnh trĩ
Trong trường hợp bệnh nhẹ (chưa nhận thấy rõ dấu hiệu chảy máu mà chỉ phát hiện khi vô tình nhìn vào phân hoặc giấy vệ sinh lúc đi đại tiện) thì bạn có thể ngâm nước ấm để lưu thông máu, xoa dịu cảm giác đau đớn ở vùng hậu môn. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh nặng như búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, khó chịu, ngứa ngáy vùng hậu môn,… bạn nên đi khám và áp dụng biện pháp can thiệp ngoại khoa để trị dứt điểm, hạn chế đau đớn và giảm tỷ lệ tái phát đến tối thiểu.
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II – phương pháp được nhiều người bệnh áp dụng và để lại phản hồi tích cực với độ an toàn và hiệu quả cao. Người bệnh sẽ chỉ đau nhẹ trong 10 phút tiểu phẫu và không bị ảnh hưởng đến các bộ phận khác, không có mùi, không nhiễm trùng và không để lại di chứng.
Hiện nay, tại Hà Nội có phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng đang áp dụng rất tốt phương pháp can thiệp này. Giá cả hợp lý, không đụng chạm đến dao kéo nên không gây ra tổn thương và biến chứng về sau cho bệnh nhân và đặc biệt, phòng khám hiện đang sử dụng độc quyền thiết bị máy xông nhiệt phục hồi sau phẫu thuật trong hệ thống chữa bệnh giúp thúc đẩy thời gian phục hồi sau tiểu phẫu của bệnh nhân nhanh gọn hơn.
Trên đây là một số thông tin bạn cần biết về đại tiện ra máu nhưng không đau và cách chữa trị để tránh những biến chứng nghiêm trọng về sau. Hy vọng bài viết sẽ mang đến cho bạn những định hướng điều trị mới và hiệu quả cao. Nếu bạn cần được hỗ trợ có thể liên hệ qua số điện thoại 0243.9656.999.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.