Bệnh lậu có lây không và lây qua đường nào?
Bệnh lậu có lây không, bệnh lậu lây qua đường nào…là vấn đề được đông đảo mọi người quan tâm. Bệnh lậu nằm trong nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục, thường gặp ở những người độ tuổi sinh sản và có đời sống tình dục phức tạp. Bệnh có thể lây truyền qua nhiều con đường không chỉ là quan hệ tình dục do đó cần hết sức lưu ý để có biện pháp phòng ngừa và thăm khám kịp thời.
Bệnh lậu có lây không?
Bệnh lậu lây truyền chính qua quan hệ tình dục và được xác định do song cầu lậu khuẩn neisseria gonorrhoeae gây ra. Bệnh có thể xảy ra và lây truyền ở mọi đối tượng, nam nữ, trẻ em hay người trường thành, ngay cả những người quan hệ lần đầu. Tuy nhiên, những nhóm đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn phải kể đến:
- Người sinh hoạt tình dục có độ tuổi 15-24 tuổi.
- Đời sống tình dục phức tạp, không an toàn hoặc quan hệ với nhiều bạn tình cùng lúc dù có hay không dùng biện pháp an toàn.
- Quan hệ đồng giới nam, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ với người có nhiều bạn tình.
- Người có tiền sử nhiễm lậu hoặc mắc các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục khác như chlamydia, sùi mào gà,…
Bệnh lậu lây truyền qua con đường nào?
Bệnh lậu có lây không và lây truyền qua những con đường nào? Bệnh lậu có tốc độ lây lan nhanh chóng và qua nhiều con đường khác nhau. Dưới đây là 4 con đường lây nhiễm bệnh lậu thường gặp nhất bao gồm:
Bệnh lậu có bị lây không? – Lây khi quan hệ không an toàn
Cơ quan sinh dục của con người là môi trường cư trú lý tưởng của vi khuẩn lậu. Do đó, nếu bạn quan hệ với gái mại dâm, quan hệ không an toàn với người nhiễm bệnh…thì sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao.
Khi quan hệ, dịch tiết sinh dục chứa vi khuẩn lậu từ người bệnh sẽ xâm nhập vào cơ thể người kia và gây bệnh. Các yếu tố thuận lợi làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu bao gồm:
- Quan hệ nhiều bạn tình
- Quan hệ đồng giới nam
- Quan hệ bằng miệng
- Quan hệ không dùng bao cao su
- Quan hệ với người đang nhiễm bệnh xã hội khác như HIV, sùi mào gà, giang mai…
- Người dùng chung đồ cá nhân với người đang nhiễm bệnh hoặc có tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở chứa dịch tiết của người bệnh.
Theo thống kê, có đến 76% người bình thường có quan hệ không an toàn với người nhiễm lậu có nguy cơ mắc bệnh. Có những trường hợp nhiễm lậu nhưng không có triệu chứng rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý khác và vô tình lây bệnh cho người khác.
Bệnh lậu có dễ lây không? – Dùng chung đồ cá nhân
Vi khuẩn lậu có thể sống được vài phút – vài giờ trong điều kiện môi trường bên ngoài. Nhất là những môi trường ẩm ướt như bồn vệ sinh, khăn tắm, khăn mặt, đồ lót, bàn chải đánh răng…
Nếu dùng chung vật dụng cá nhân với người nhiễm bệnh/ nghi ngờ nhiễm bệnh thì bạn có khả năng lây bệnh rất cao. Do vậy, hãy chủ động thăm khám chuyên khoa, thực hiện xét nghiệm bệnh lậu để được chẩn đoán sớm và điều trị dứt điểm sớm nhất.
Bệnh lậu lây qua đường nào? – Lây từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai nhiễm lậu có khả năng lây bệnh cho thai nhi khi chuyển dạ và sinh thường. Vi khuẩn lậu cư trú tập trung ở cổ tử cung – âm đạo người mẹ, có thể tấn công thai nhi thông qua nhau thai, nước ối hoặc sinh đẻ qua đường âm đạo.
Bệnh lậu lây như thế nào? – Lây qua đường máu
Khi nhận máu từ người nhiễm lậu, song cầu lậu khuẩn xâm nhập theo đường máu tấn công cơ thể người nhận máu. Do đó, khi nhận máu cần lựa chọn cơ sở y tế uy tín, sàng lọc máu kỹ càng trước khi đưa vào sử dụng.
Bệnh lậu có lây qua quần áo không?
Bệnh lậu có thể lây truyền khi dùng chung đồ vật cá nhân với người bệnh, trong đó có việc dùng chung quần áo. Nếu mặc chung quần áo hoặc tiếp xúc với quần áo có dính dịch máu, mủ hoặc dịch tiết sinh dục của người bệnh thông qua vết thương hở thì bạn cũng có thể lây nhiễm bệnh lậu.
Bệnh lậu có nguy hiểm không?
Bệnh lậu có lây không, như vậy bệnh lậu là một bệnh lây truyền qua nhiều con đường. Nếu không được phát hiện và điều trị có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
- Viêm vùng chậu – viêm tiểu khung (ở nữ giới): Vi khuẩn lậu tấn công ngược dòng vào vòi trứng và vùng chậu gây viêm vùng chậu. Bệnh lậu cũng gây hình thành túi mủ trong ổ bụng, tiến triển mạn tính dẫn đến xơ hẹp hóa vòi trứng, tăng nguy cơ thai ngoài tử cung hoặc vô sinh hiếm muộn.
- Viêm tinh hoàn (ở nam giới): Vi khuẩn lậu tấn công từ niệu đạo vào tinh hoàn – mào tinh hoàn, gây viêm nhiễm tinh hoàn giảm chất lượng và số lượng tinh trùng và tăng nguy cơ vô sinh.
- Nhiễm trùng máu; Vi khuẩn lậu tấn công vào máu và khớp, dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu đe dọa tính mạng, sốt, đau cứng khớp, nổi mề đay…
- Biến chứng sản khoa: Bệnh lậu ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến nhiễm trùng ối, sảy thai, sinh non…Trẻ sơ sinh nhiễm lậu bẩm sinh khi sinh thường, viêm kết mạc thậm chí mù lòa, mắc bệnh đường hô hấp.
Phòng ngừa và cách điều trị bệnh lậu hiện nay
Bệnh lậu có lây không? Như vậy, những thông tin trên dây đã giúp mọi người nắm rõ được bệnh lậu có thể lây truyền qua nhiều con đường. Do đó, hãy chủ động thực hiện biện pháp phòng ngừa đồng thời chủ động thăm khám khi phát hiện các triệu chứng nghi ngờ nhiễm bệnh lậu.
Cách điều trị bệnh lậu dứt điểm hiện nay
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, sau khi thăm khám để xác định được mức độ bệnh lậu các bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp. Phòng khám đang áp dụng phác đồ Đông Tây y kết hợp hệ thống trị liệu sóng quang dẫn CRS II.
Phác đồ Tây y được chỉ định dựa trên tình trạng bệnh và cơ địa của mỗi người, giúp tiêu diệt dứt điểm tổ chức lậu cầu khuẩn và ngăn ngừa nguy cơ lậu cầu kháng thuốc.
Hệ thống trị liệu CRS II cho phép sản sinh sóng đa chiều với tổ chức thành phần hữu cơ vi sóng giúp thẩm thấu sâu vào sâu bên trong tổ chức viêm nhiễm. Những ưu điểm khi điều trị bệnh lậu bằng phác đồ kết hợp hệ thống trị liệu CRS II bao gồm:
- Tăng cường chức năng thực bào, tăng khả năng tiêu viêm, tiêu diệt vi khuẩn lậu mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hỗ trợ ngăn ngừa lậu cầu kháng thuốc.
- Hiệu quả điều trị với mọi tình trạng bệnh lậu, giai đoạn cấp tính, mãn tính, lậu tái phát hay lậu biến chứng đều được điều trị hiệu quả.
- Sửa chữa nhanh chóng niêm mạc tế bào bị vi khuẩn lậu tấn công, giúp rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
- Hạn chế tối đa tỷ lệ bệnh tái phát.
Cách phòng ngừa bệnh lậu hiện nay
Bệnh lậu có lây không? Như đã chia sẻ, bệnh lậu có thể lây truyền qua nhiều con đường, do đó người bệnh cần chủ động tuân thủ các biện pháp dưới đây để phòng ngừa lây nhiễm bệnh:
- Luôn quan hệ tình dục an toàn, quan hệ dùng bao cao su, hoặc dùng biện pháp bảo vệ khi quan hệ bằng miệng.
- Xây dựng và duy trì đời sống tình dục chung thủy, không quan hệ với nhiều bạn tình hoặc tình một đêm…
- Chia sẻ thẳng thắn với bạn tình về tình trạng bệnh để họ có hướng đi xét nghiệm bệnh lậu sớm, xác định nguy cơ nhiễm lậu và điều trị hiệu quả.
- Không được dùng đồ cá nhân chung với người khác, nhất là người có nguy cơ hoặc nghi ngờ lây nhiễm bệnh.
Trên đây vấn đề bệnh lậu có lây không đã được bài viết giải đáp trên đây. Bệnh lậu có tốc độ lây lan nhanh chóng qua nhiều con đường, do đó cách tốt nhất là người bệnh cần chủ động thăm khám kịp thời và điều trị ngay từ đầu. Nếu còn vấn đề băn khoăn hãy liên hệ ngay 0243.9656.999 để bác sĩ giải đáp.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.