Độ pH âm đạo và những điều phái đẹp cần ghi nhớ
PH âm đạo là phép đo mức độ axit hoặc kiềm của một chất. Độ pH – cho dù vùng kín nữ có tính acid hay base – đều có vai trò quan trọng trong việc xác định xem âm đạo có khỏe mạnh hay không. Tham khảo nội dung dưới đây để biết mức độ pH bình thường, cách khắc phục pH mất cân bằng.
Độ pH âm đạo là gì?
PH là thước đo có giá trị từ 0 – 14 nhằm đánh giá tính acid hay base của một chất. Trong trường hợp độ pH nhỏ hơn số 7 thì là tính acid và ngược lại, nếu độ pH nhỏ hơn số 7 thì chất có tính kiềm.
Âm đạo là ống cơ trơn, nối âm hộ đến cổ tử cung. Niêm mạc âm đạo là các mô, xếp nếp, đàn hồi, nhạy cảm với nội tiết tố nữ estrogen.
Âm đạo có hệ vi sinh vật rất phong phú, gồm cả vi sinh vật có lợi và có hại. Mối quan hệ cộng sinh giữa âm đạo và cộng đoàn vi khuẩn tạo nên thế tương quan cân bằng.
Bình thường độ pH âm đạo là bao nhiêu?
Độ pH âm đạo có tính acid vừa phải, bình thường từ 3,8 – 4,5. Đây là mức pH bình thường và là một chỉ số quan trọng để đánh giá âm đạo đang khỏe mạnh không.
Tóm lại, mức độ pH “bình thường” có thể thay đổi một chút tùy theo độ tuổi, nồng độ estrogen của phụ nữ. Cụ thể:
- Bé gái chưa dậy thì và phụ nữ đã mãn kinh có độ pH ở âm đạo cao, lên tới 6 – 8. Lý do là âm đạo không nhận estrogen từ buồng trứng. Môi trường âm đạo nghèo glycogen.
- Phụ nữ độ tuổi sinh sản (15 đến 49 tuổi) độ pH được duy trì ở mức bình thường 3,5 – 4,5.
- Độ pH trong kỳ kinh nguyệt là 5,4
Tìm hiểu về vai trò của độ pH âm đạo
Độ pH âm đạo có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của hệ sinh sản nói riêng, sức khỏe tổng thể nói chung. Vì vậy, chị em nên đặc biệt quan trọng đến môi trường vùng kín của bản thân mình. Dưới đây là những vai trò điển hình của pH ở âm đạo:
1. Tạo nên “hàng rào” bảo vệ cơ thể
“Hàng rào” này ngăn vi khuẩn không lành mạnh và nấm men trong cơ thể sinh sôi nhanh, gây nhiễm trùng. Cũng như hạn chế tác nhân từ bên ngoài xâm nhập.
Bởi độ pH vùng kín cao là môi trường hoàn hảo cho vi khuẩn không lành mạnh phát triển. Nữ giới dễ mắc bệnh nhiễm trùng: Viêm âm đạo do vi khuẩn, nhiễm Trichomonas,…
2. Đóng vai trò quan trọng đối với khả năng sinh sản
Khi quan hệ tình dục, nồng độ pH trong âm đạo tăng lên, tính kiềm nhiều hơn. Mà tinh trùng phát triển mạnh trong môi trường kiềm. Từ đó môi trường âm đạo sẽ bảo vệ tinh trùng để chúng có thể tìm đường đến gặp trứng. Nếu pH ở vùng kín mất cân bằng, việc thụ thai gặp khó khăn.
Mất cân bằng pH âm đạo và biến chứng tiềm ẩn
Nếu độ pH âm đạo cao trên mức 4,5 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại sinh sôi, phát triển. Lúc này, người phụ nữ dễ gặp phải những bệnh lý nhiễm trùng sau:
1. Bệnh viêm âm đạo
Nguyên nhân môi trường vùng kín mất cân bằng dẫn tới viêm âm đạo là do: Chấn thương, quan hệ tình dục thô bạo, dị ứng với bột giặt, xà phòng, nước thơm, nước hoa, dung dịch vệ sinh phụ nữ, bao cao su,…
Bị viêm nhiễm âm đạo sẽ có các triệu chứng sau:
- Âm đạo tiết ra chất dịch có mùi hôi khắm
- Khí hư có màu sắc lạ thường như màu xanh hoặc màu vàng
- Ngứa và rát âm đạo
- Nóng rát khi tiểu, tiểu buốt
- Vùng kín bị ngứa, cảm thấy đau rát khi quan hệ tình dục
Tác hại: Viêm âm đạo nếu không điều trị kịp thời có thể gây bệnh chlamydia, lậu, giang mai, HIV,…
Đọc thêm: Các nguyên nhân gây viêm âm đạo và cách phòng ngừai hiệu quả
2. Mất cân bằng pH âm đạo do viêm vùng chậu
Nguyên nhân điển hình của viêm vùng chậu do bệnh lây truyền qua đường tình dục không an toàn là lậu và chlamydia.
Triệu chứng:
- Dịch âm đạo bất thường
- Đau bụng dưới
- Máu kinh bất thường
- Sốt và ớn lạnh
- Đau khi tiểu
- Buồn nôn và ói mửa
- Đau khi quan hệ tình dục
3. Nguy cơ sinh non
Nữ giới mất cân bằng độ pH ở môi trường âm đạo nếu không khắc phục kịp thời, khi mang thai có thể dẫn tới sinh non, sinh con nhẹ cân.
4. Nhiễm trùng đường tiết niệu
Mất cân bằng môi trường pH âm đạo làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn có hại sinh sôi, phát triển, lây lan nhanh chóng.
Trên đây là những biến chứng tiềm ẩn cảnh báo phái đẹp bị mất cân bằng môi trường pH ở vùng kín. Chị em tuyệt đối không được chủ quan, cần chủ động đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt kẻo ảnh hưởng thiên chức làm mẹ của mình.
Cách cân bằng độ pH vùng kín khỏe mạnh tại nhà
Có nhiều nguyên nhân gây mất cân bằng môi trường pH âm đạo. Một trong số đó bắt nguồn từ chế độ sinh hoạt, ăn uống không đúng cách, không hợp lý. Vì vậy, chị em có thể tham khảo lời khuyên dưới đây.
1. Làm thế nào để cân bằng độ pH – Sử dụng bao cao su khi quan hệ
Bao cao su giúp chị em tránh mang thai ngoài ý muốn. Đặc biệt, “hàng rào” này bảo vệ chị em khỏi bệnh lây truyền qua đường tình dục không an toàn, ngăn chặn tinh trùng làm rối loạn nồng độ pH trong âm đạo.
2. Không thụt rửa sâu âm đạo
Thụt rửa sâu âm đạo vô tình loại bỏ vi khuẩn có lợi, làm rối loạn hệ vi khuẩn âm đạo, làm mất cân bằng pH ở âm đạo. Thực tế, âm đạo có khả năng tự làm sạch tự nhiên. Vì vậy, chị em chỉ cần vệ sinh bên ngoài bằng nước sạch, sau đó lau khô.
3. Cách cân bằng độ pH âm đạo – Giữ vệ sinh vùng kín
Những ngày “đèn đỏ”, 4 tiếng thay băng vệ sinh/lần để giảm nguy cơ nhiễm trùng. Chỉ rửa bên ngoài bộ phận sinh dục, không thụt rửa quá sâu, lau khô khi rửa.
Tránh mặc quần lót chật, tránh mặc vải quần không thấm hút. Lựa chọn mặc những chiếc quần có form dáng rộng chất vải làm bằng cotton, cảm thấy thoải mái thoáng mát.
4, Xây dựng chế độ ăn uống – sinh hoạt khoa học
Chị em nên tăng cường ăn trái cây tươi, rau xanh, sữa chua, ngũ cốc nguyên hạt,… giúp bổ sung canxi và vitamin D, tăng cường vi khuẩn có lợi.
Nhớ uống đủ nước mỗi ngày. Không lạm dụng trà, cà phê, đồ uống có gas, đồ ăn nhiều dầu mỡ,…
Luyện tập thể dục thể thao đều đặn, nhẹ nhàng để tăng cường hệ miễn dịch, giúp sức khỏe dẻo dai hơn Khám phụ khoa theo định kỳ
Khám phụ khoa định kỳ giúp phái đẹp duy trì sức khỏe vùng kín, cân bằng môi trường pH âm đạo. Điều quan trọng, chị em phải lựa chọn được địa chỉ y tế uy tín, chất lượng. Nếu đang sinh sống và làm việc ở Hà Nội, chị em hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Đây là cơ sở y tế chuyên khoa điều trị viêm nhiễm phụ khoa, mất cân bằng môi trường âm đạo bằng thủ thuật: Đông – tây y kết hợp công nghệ ánh sáng sinh học.
Công nghệ này có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống:
- Có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm
- Cân bằng môi trường vùng kín, tăng cường lợi khuẩn, hạn chế sự phát triển của hại khuẩn.
- Không gây tác hại xấu đến với sức khỏe sinh sản. Hạn chế nguy cơ xảy ra các biến chứng và tái phát bệnh.
- Đặc biệt, sử dụng các bài thuốc Đông y giúp cải thiện – nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng cường nội tiết tố, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt, thanh lọc, thải độc gan, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…
Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu kiến thức cơ bản về độ pH âm đạo bình thường dao động từ 3,5 – 4,5. Tuy nhiên, độ pH có thể thay đổi theo lứa tuổi và nồng độ estrogen. Tốt nhất, hãy giữ gìn để bảo vệ sức khỏe vùng kín bản thân, bảo vệ thiên chức làm mẹ và “giữ lửa” hôn nhân. Nếu có bất kỳ vấn đề bất thường, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.