Đi tiểu xong bị buốt là do nguyên nhân nào, làm sao để khắc phục?
Đi tiểu xong bị buốt là gì, có nguy hiểm không, chữa như thế nào? Đó là những thắc mắc được đông đảo mọi người gửi tới các chuyên gia của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng. Để được giải đáp cặn kẽ về triệu chứng tiểu buốt, xin mời các bạn đọc cùng theo dõi những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Đi tiểu xong bị buốt xảy ra do những nguyên nhân nào?
Đầu tiên, tình trạng đi tiểu xong bị buốt là cảm giác đau buốt và nóng rát vùng kín mà người mắc cảm nhận được trong suốt cả quá trình đi tiểu tiện. Để nói về hiện tượng này xảy ra do đâu, dưới đây là các bệnh lý điển hình có khả năng gây ra triệu chứng tiểu buốt tiểu rát.
- Viêm đường tiết niệu
Đây là nguyên nhân bệnh lý phổ biến dẫn đến cảm giác đau buốt khi đi vệ sinh. Khi các loại vi khuẩn có hại như E.Coli, Proteus hoặc lậu cầu khuẩn tấn công niệu đạo và gây viêm nhiễm, việc này không chỉ gây nóng rát khi tiểu tiện mà đôi khi, người bệnh có thể quan sát thấy mủ xuất hiện lẫn trong nước tiểu.
- Bệnh lậu
Lậu là một căn bệnh xã hội, với đường lây truyền chủ yếu là qua quan hệ tình dục không an toàn. Người mắc bệnh lậu thường có các biểu hiện điển hình như tiểu buốt, tiểu rắt, xuất hiện dịch mủ màu trắng đục lẫn trong nước tiểu.
- Viêm bàng quang
Đi tiểu xong buốt bụng dưới có thể do vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu và lan tới bàng quang. Khi đó, ngoài đau buốt và nóng rát bộ phận sinh dục, bệnh nhân có thể cảm nhận được cơn đau tức ở vùng bụng dưới mỗi khi đi tiểu, thậm chí kèm theo triệu chứng tiểu ra máu.
- Viêm/ sỏi thận
Đi tiểu bị đau buốt cũng là dấu hiệu cho thấy thận có vấn đề như viêm nhiễm hoặc sỏi thận. Cụ thể, sỏi thận gây cản trở dòng chảy của nước tiểu, khiến nước tiểu khó hoặc không chảy được xuống niệu quản, bàng quang để thoát ra ngoài, điều đó dẫn đến cảm giác đau đớn khi đi tiểu.
Đối với người bị viêm thận, sự bài tiết nước tiểu sẽ gặp khó khăn gây ra cảm giác đau buốt khi đi tiểu. Nếu không phát hiện và can thiệp điều trị kịp thời, chức năng thận dần bị giảm sút sẽ dẫn đến bệnh suy thận, vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe.
- Bệnh lý tuyến tiền liệt
Đối với nam giới, tình trạng đi tiểu bị đau buốt có thể bắt nguồn từ bệnh lý như viêm hoặc phì đại tuyến tiền liệt, nghiêm trọng hơn có thể do ung thư tuyến tiền liệt. Nước tiểu được bài tiết ra ngoài cần đi qua, nếu tuyến này gặp vấn đề thì quá trình đó sẽ bị cản trở, không chỉ gây đau và khó chịu, bệnh nhân còn gặp hiện tượng tiểu rắt, tiểu ngắt quãng,…
Khi mắc các bệnh lý liên quan đến tuyến tiền liệt, anh em cần đi khám và điều trị tích cực bởi bệnh không chỉ gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày mà còn ảnh hưởng tới chức năng sinh lý – sinh sản của nam giới.
- Bí tiểu
Bí tiểu thường xảy ra với đàn ông 50 tuổi trở lên, đó là cảm giác đau buốt, kèm theo đó là tình trạng khó tiểu hoặc chỉ tiểu nhỏ giọt. Nguyên nhân dẫn đến bí tiểu có thể do tức bàng quang, sỏi niệu đạo, u xơ tiền liệt tuyến,…
Đi tiểu xong bị đau buốt còn có thể xảy ra do các nguyên nhân khác trong đời sống sinh hoạt, chẳng hạn như sau:
- Tâm lý thường xuyên bị căng thẳng, chịu nhiều áp lực trong công việc, cuộc sống…
- Chế độ ăn uống không điều độ, dùng nhiều đồ cay nóng, rượu bia, cà phê,…
- Do gặp tai nạn dẫn đến chấn thương tại bộ phận sinh dục như bìu, dương vật, âm đạo,…
- Việc sử dụng thuốc điều trị ung thư, thuốc tránh thai, một số loại dung dịch vệ sinh,… chứa các thành phần gây dị ứng, dẫn đến tình trạng đau buốt và nóng rát khi đi tiểu.
- Quan hệ tình dục quá thô bạo, không điều độ và không vệ sinh vùng kín sạch sẽ sau mỗi lần quan hệ.
Triệu chứng đi tiểu xong bị đau buốt có gì nguy hiểm?
Nếu gặp phải tình trạng đi tiểu xong bị buốt thì tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám, tiến hành xét nghiệm kịp thời, từ đó chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và được điều trị bằng phương pháp phù hợp.
Trái lại, nếu để bệnh tiếp diễn kéo dài, người bệnh có thể sẽ gặp phải các hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống, cụ thể như sau:
- Quan hệ xong đi tiểu bị buốt có sao không, tiểu buốt, tiểu nhiều lần và các triệu chứng kèm theo có thể làm ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, gây mất ngủ, mệt mỏi, từ đó khiến chất lượng cuộc sống bị giảm sút.
- Tình trạng tiểu tiện bị đau buốt do mắc phải các vấn đề về đường tiết niệu có thể tác động tiêu cực, làm giảm chức năng của bàng quang hay thận, thậm chí đe dọa tới tính mạng nếu người bệnh bị suy thận.
- Tiểu buốt do tuyến tiền liệt gặp vấn đề viêm nhiễm, phì đại sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng và số lượng tinh trùng, làm giảm tỷ lệ thụ thai thành công, từ đó dẫn tới vô sinh – hiếm muộn sau này.
- Tiểu rát tiểu buốt do mắc bệnh lậu, nếu không được phát hiện và điều trị tích cực có thể sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm như vô sinh, lây truyền bệnh lậu từ mẹ sang con, vi khuẩn lậu nhiễm vào máu gây viêm màng não, viêm màng tim…
- Các bệnh lý như ung thư tuyến tiền liệt, sỏi thận, sỏi bàng quang,… với triệu chứng là tiểu buốt có nguy cơ đe dọa tới tính mạng, vì vậy người bệnh nên đi khám và điều trị sớm.
Đâu là địa chỉ điều trị bệnh lý gây đi tiểu xong bị buốt?
Đối với các bệnh lý gây ra triệu chứng đi tiểu xong bị buốt, việc đi thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín càng sớm càng tốt là điều vô cùng cần thiết.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng (địa chỉ tại số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội), phương pháp CRS II tiên tiến được áp dụng vô cùng thành công trong điều trị chứng tiểu buốt do viêm đường tiết niệu hoặc bệnh lậu.
Việc điều trị bằng hệ thống quang dẫn CRS II được tiến hành tuần tự theo từng bước dưới đây:
Bước 1: Thăm khám lâm sàng
- Xét nghiệm nước tiểu nhằm tìm kiếm các tế bào bạch cầu, hồng cầu và vi khuẩn gây bệnh.
- Cấy nước tiểu nhằm tìm kiếm, xác định chủng loại, số lượng, mức độ gây bệnh của vi khuẩn.
- Đánh giá phản ứng viêm qua máu (CTM, CRP, chức năng thận,…).
- Siêu âm
- Chụp vi mạch trong hệ thống CRS để kiểm tra và xác định chính xác mức độ viêm nhiễm, vị trí vi khuẩn gây bệnh trú ngụ và nguyên nhân gây ra bệnh.
Bước 2: Xác định phạm vi viêm nhiễm
Tùy thuộc vào phạm vi vùng viêm nhiễm, bác sĩ sẽ sử dụng bức xạ nhiệt để khoanh vùng khu vực cần điều trị.
Bước 3: Lập phác đồ điều trị cụ thể
Đối với từng trường hợp bệnh cụ thể, hệ thống CRS II sẽ tự động kiểm soát nhằm đảm bảo hoạt động thống nhất suốt cả quá trình điều trị, đồng thời hỗ trợ hấp thụ thuốc nhanh và hiệu quả hơn.
Bước 4: Rà soát kiểm tra
Hệ thống điều trị CRS II sẽ rà soát, kiểm tra toàn bộ quá trình điều trị nhằm đảm bảo không bỏ sót mầm bệnh, đảm bảo việc điều trị đạt hiệu quả, hạn chế nguy cơ tái phát bệnh.
Có thể nói, hy vọng những thông tin về tình trạng đi tiểu xong bị buốt sẽ giúp người đọc biết thêm về cách giải quyết khi gặp phải các bệnh lý gây ra triệu chứng tiểu buốt. Nếu bạn đọc vẫn còn thắc mắc khác cần được giải đáp, xin vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để nhận hỗ trợ miễn phí 24/7 từ các chuyên gia.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.